Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Oxit

pptx 19 trang thuongdo99 4140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Oxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_40_bai_26_oxit.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Oxit

  1. Chào mừng thầy cô và các em học sinh
  2. Kiểm tra bài cũ Hãy viết phương trình phản ứng của S, P, Al, Mg tác dụng với oxi Đáp án: S + O2 → SO2 4P + 5O2 → 2P2O5 2Al + 3O2 → 2Al2O3 2Mg + O2 → 2MgO
  3. I. Định nghĩa 1. Ví dụ về các hợp chất chứa oxi
  4. CuO Fe2O3 Al2O3
  5. 2. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi Ví dụ: K2O, PbO, NO,
  6. Bài tập Cho các hợp chất sau: CaO, H2SO4, NaOH, CuO, SO2, CO2, FeO, HCl, KMnO4, P2O5, KClO3, ZnO, Ag2O.Trong các hợp chất trên, đâu là oxit? Các hợp chất là oxit là: CaO, CuO, SO2, CO2, FeO, P2O5, ZnO, Ag2O
  7. II. Công thức Hãy lập công thức oxit từ các nguyên tố sau: Fe (II), Fe (III), S (IV), S (VI). Công thức oxit là: FeO, Fe2O3, SO2, SO3
  8. Công thức tổng quát của oxit có dạng như thế nào? MxOy M: Nguyên tố khác oxi x: Chỉ số của M y: Chỉ số của O
  9. III. Phân loại và cách gọi tên - Có thể chia oxit thành 2 loại chính: + Oxit bazơ + Oxit axit
  10. 1. Oxit bazơ a. Định nghĩa - Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ Ví dụ: CaO, Na2O, CaO tương ứng với canxi hidroxit Ca(OH)2 Na2O tương ứng với natri hidroxit NaOH
  11. b. Cách gọi tên Tên kim loại + oxit Chú ý: Nếu kim loại có nhiều hóa trị thì phải kèm theo hóa trị Ví dụ: FeO - Sắt (II) oxit Fe2O3 - Sắt (III) oxit Na2O - Natri oxit
  12. Kim Hóa trị Oxit Bazơ Tên oxit loại tương ứng Fe II FeO Fe(OH)2 Sắt (II) oxit III Fe2O3 Fe(OH)3 Sắt (III) oxit Al III Al2O3 Al(OH)3 Nhôm oxit Mg II MgO Mg(OH)2 Magie oxit Ca II CaO Ca(OH)2 Canxi oxit Cu II CuO Cu(OH)2 Đồng oxit Na I Na2O NaOH Natri oxit
  13. 2. Oxit axit a. Định nghĩa Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Ví dụ: SO2, P2O5 SO2 tương ứng với axit sunfurơ H2SO3 P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4
  14. b. Cách gọi tên: Tên phi kim (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
  15. Mono Đi Tetra Tri Penta
  16. Phi Hóa Oxit Axit tương Tên oxit kim trị ứng S IV SO2 H2SO3 Lưu huỳnh đioxit VI SO3 H2SO4 Lưu huỳnh trioxit C IV CO2 H2CO3 Cacbon đioxit Si IV SiO2 H2SiO3 Silic đioxit P III P2O3 H3PO3 Điphotpho trioxit V P2O5 H3PO4 Điphotpho pentaoxit N II NO Không có Nitơ oxit III N2O3 HNO2 Đinitơ trioxit IV NO2 Không có Nitơ đioxit V N2O5 HNO3 Đinitơ pentaoxit
  17. Tổng kết
  18. Dặn dò - Học kỹ bài - Làm bài tập 1→ 5 trang 91 sách giáo khoa. - Xem trước bài : “ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY”.