Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 52: Bài thực hành số 5 - Trường THCS Nguyễn Du

ppt 14 trang thuongdo99 7390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 52: Bài thực hành số 5 - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_52_bai_thuc_hanh_so_5_truong_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 52: Bài thực hành số 5 - Trường THCS Nguyễn Du

  1. Kiểm tra hoá chất – dụng cụ Giá thí nghiệm gắn lọ đựng Lọ đựng đồng (II) oxit (CuO), Ống nghiệm thủng đáy, dd axit clohidric (HCl) Kẽm (Zn) 2 ống nghiệm khô Nút cao su có ống dẫn khí Panh, máng, thìa, găng tay Diêm, đèn cồn và khoá
  2. Bài tập 1: Hãy lựa chọn hóa chất dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm trong các chất cho sau: A – H2O B – Zn và dung dịch HCl, H2SO4 loãng C – Cu và dung dịch HCl, H2SO4 loãng D – Cacbon và hơi nước
  3. Bộ dụng cụ thí nghiệm điều chế H2 Ống nghiệm Ống dẫn khí chứa Zn Khoá Bình đựng dd HCl
  4. Hãy sắp xếp các bước lắp dụng cụ theo trình tự hợp lí A - Đặt ống nghiệm vào B - Đóng khoá. bình đựng dd HCl C - Đậy miệng ống nghiệm bằng D - Cho 4 - 5 viên Zn vào nút cao su có ống dẫn khí ống nghiệm thủng đáy
  5. Các bước lắp dụng cụ thí nghiệm 1 – D. Cho 4 - 5 viên Zn vào 2 – C. Đậy miệng ống nghiệm bằng ống nghiệm thủng đáy nút cao su có ống dẫn khí 3 – B. Đóng khoá. 4 – A. Đặt ống nghiệm chứa Zn vào bình đựng dd HCl
  6. HƯỚNG DẪN LÀM THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Điều chế khí hidro. Đốt cháy khí hidro trong không khí. • Mở khoá, chờ khoảng 20 giây. • Đưa que diêm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. • Quan sát trong 5 giây • Đóng khoá
  7. Thí nghiệm 1. Điều chế khí hidro. Đốt cháy khí hidro trong không khí. Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích – PTHH - Kết luận • Mở khoá, chờ khoảng 20 giây. - Có bọt khí - Zn tác dụng với dd HCl: - Hạt Zn tan dần Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 • Đưa que diêm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. - Khí sinh ra cháy, - Khí sinh ra là H2 ngọn lửa xanh nhạt • Quan sát trong 5 giây - H2 tác dụng với oxi trong không khí, phản ứng toả nhiệt • Đóng khoá to 2H2 + O2 2H2O (+ Q)
  8. Bài tập 2: Có thể dùng bộ dụng cụ nào để thu khí H2 trong số các bộ dụng cụ sau? Zn Zn Zn HCl HCl HCl (A) (B) (C)
  9. Thí nghiệm 2: Thu hidro bằng cách đẩy không khí. Thử độ tinh khiết của hidro ❖ Thu H2 • Đặt ống nghiệm thu H2 vào kẹp gỗ sao cho ống nghiệm thẳng đứng, miệng úp xuống dưới. • Mở khoá • Đưa ống dẫn khí vào gần sát đáy ống nghiệm, thu H2 trong khoảng 20 giây. • Rút dần ống dẫn khí ra, đóng khoá. ❖ Thử độ tinh khiết của H2 • Đưa miệng ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn, nghiêng nhẹ Quan sát, nhận xét hiện tượng.
  10. Thí nghiệm 2. Thu hidro bằng cách đẩy không khí Thử độ tinh khiết của hidro Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích – PTHH - Kết luận ❖ Thu H2 • Đặt ống nghiệm thu H2 vào kẹp gỗ sao cho ống nghiệm thẳng đứng, - H nhẹ hơn không khí miệng úp xuống dưới. 2 • Mở khóa. • Đưa ống dẫn khí vào gần sát đáy ống nghiệm, thu H2 trong khoảng 20 giây. • Rút dần ống dẫn khí ra, đóng khoá. - H tinh khiết khi cháy có ❖ Thử độ tinh khiết của H - Có tiếng nổ êm 2 2 tiếng nổ êm. • Đưa miệng ống nghiệm vào gần sát - Ngọn lửa đèn cồn bị o 2H + O t 2H O (+ Q) ngọn lửa đèn cồn, nghiêng nhẹ. bạt sang một bên 2 2 2
  11. Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng (II) oxit • Lấy 1 lượng nhỏ CuO vào ống nghiệm khô, • Đặt ống nghiệm chứa CuO vào kẹp gỗ sao cho miệng ống nghiệm thấp hơn đáy ống nghiệm 1 cm. • Mở khoá. • Đưa ống dẫn khí vào ống nghiệm chứa CuO. Quan sát. • Dùng đèn cồn hơ đều ống nghiệm rồi đun tập trung chỗ có CuO (1’). Quan sát. • Đóng khoá. CuO Zn HCl
  12. Thí nghiệm 3. Hidro khử đồng (II) oxit Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích – PTHH - Kết luận • Mở khoá - Không thấy dấu hiệu phản ứng • Dùng đèn cồn hơ Trước Sau đều ống nghiệm - Ở nhiệt độ cao, hidro khử TN TN rồi đun tập trung oxi của đồng (II) oxit chỗ có CuO (1’) - Màu chất rắn Đen Đỏ to H2 + CuO H2O + Cu • Đóng khoá - Thành ống Khô Có hơi (đen) (đỏ) nghiệm nước ➔Kết luận: Hidro có tính khử mạnh
  13. Quan sát hình ảnh dưới đây: Cho biết hành động của bạn học sinh trên là đúng hay sai? Vì sao? Ô nhiễm môi trường Lãng phí hoá chất