Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 55, Bài 36: Nước (Tiết 2) - Đỗ Thúy Giang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 55, Bài 36: Nước (Tiết 2) - Đỗ Thúy Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_55_bai_36_nuoc_tiet_2_do_thuy_g.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 55, Bài 36: Nước (Tiết 2) - Đỗ Thúy Giang
- TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Giáo viên:Đỗ Thị Thúy Giang
- Những hình ảnh trong video clip cho em biết điều gì ?
- Tiết 55 - Bài 36 (Tiết 2) NƯỚC C«ng thøc ho¸ häc: H2O Ph©n tö khèi: 18 H
- Em hãy nêu những hiểu biết của em về tính chất của nước? * Nước là chất lỏng không màu, không mùi,không vị o o * t s = 100 C . o o * t đđ = 0 C ( nước đá → tuyết ) . * D = 1 g/ml ( 1Kg/lít ) . H2O * Hòa tan nhiều chất .
- Hãy đặt câu hỏi về những gì còn băn khoăn thắc mắc liên quan đến tính chất hóa học của nước. Thảo luận theo 4 nhóm Trình bày vào bảng phu.̣ Thời gian: 3 phút
- - Dung dịch axit: + làm quỳ tím → đỏ. + dd phenolphtalein không đổi màu. - Dung dịch bazơ: + làm qùy tím → xanh. + làm dd phenolphtalein không màu→ đỏ
- Trong PTN có một số dụng cụ và hóa chất sau: TT Dụng cụ Số lượng TT Hóa chất Số lượng 1 Ống nghiệm 3 cái 1 Natri (Na) 1 lọ 2 Kali (K) 1 lọ 2 Thìa xúc hóa chất 2 cái 3 Sắt (Fe) 1 lọ 3 Đũa thủy tinh 1 cái Thảo4 luận theoĐồng 4(Cu)nhóm 1 lọ 4 Công tơ gut 1 cái Trình5 bày vCanxiào oxitbả (CaO)ng 1 lọ 5 Kẹp sắt 2 cái 6 Đồng (II) oxit (CuO) 1 lọ 6 Cốc thủy tinh 2 cái phu.̣ 7 Điphotpho pentaoxit (P2O5) 1 lọ 7 Kẹp gỗ 1 cái Thời 8gian:Lưu 3 huỳnh phút đioxit (SO2) 1 lọ 9 Nước 1 cốc Hãy đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để trả lời các câu hỏi thắc mắc của nhóm mình.
- Tiến hành thí nghiệm Nghiên cứu tính chất hóa học của Nước Các nhóm làm thí nghiệm trong 5 phút, quan sát hiện tượng và ghi kết quả vào bảng phụ, đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất hóa học của nước T Thí nghiệm đề xuất Dự đoán hiện Hiện tượng quan PTHH Kết luận , kiến T tượng sát được Tên TN Các bước tiến hành thức mới 1 Chú ý: 2 + Khi thao tác thí nghiệm phải cẩn thận, tránh đổ vỡ. + Do Na, K t/d với nước tỏa nhiều nhiệt nên khi làm thí 3 nghiệm chỉ lấy 1 lượng nhỏ Na, K bằng hạt đậu xanh, và quan sát từ xa. 4
- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC . ( Na, K, Ca, Ba, ) 1.Tác dụng với một số kim lọai ở t0 thường→ Khí hidro + bazơ ( tan ) 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 0 (Na2O,K2O,BaO,CaO ) (Natri hiđroxit ) 2. Tác dụng với một số oxit bazơ ở t0 thường → bazơ tan CaO + H2O → Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit ) Dung dịch bazơ: - làm quì tím → xanh, - phenolphtalein không màu →đỏ 3 . Tác dụng với nhiều oxit axit → axit (Axit Photphoric ) P2O5 + 3 H2O → 2 H3PO4 Dung dịch axit làm quì tím chuyển màu đỏ .
- H2 +Bazơ Qùy tím → Xanh ơ Nước + Oxit baz Bazơ Axit Qùy tím → Đỏ
- CỦNG CỐ Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô có phản ứng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng xảy ra: K Zn Na2O SO3 CuO SO2 H2O
- GIẢI K Zn Na2O SO3 CuO SO2 H2O X X X X 1. 2K + 2H2O → 2KOH + H2 2. Na2O+ H2O → 2NaOH 3. SO3 + H2O → H2SO4 4. SO2+ H2O → H2SO3
- Bài tập 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn sau: P2O5, CaO, NaCl. Giải: - Lấy thuốc thử cho vào 3 cốc và đánh STT. - Cho nước vào 3 cốc và khuấy đều. - Nhúng giấy quỳ tím vào 3 cốc: + Cốc nào làm giấy quỳ tím → xanh là CaO. + Cốc nào làm giấy quỳ tím → đỏ là P2O5. + Cốc nào không làm đổi màu giấy quỳ tím là NaCl . PTHH: P2O5 + H2O → H3PO4 (làm quỳ tím→ đỏ) CaO + H2O → Ca(OH)2(làm quỳ tím→ xanh)
- TỔNG KẾT TOÀN BÀI NƯỚC
- Trò chơi ô số may mắn Text 1 2 5 3 4
- Dặn dò -Ôn lại tính chất hóa học của nước. -Làm bài tập 3, 5, 6 trang 125 SGK. -Đọc phần “em có biết” trang 125 SGK. - Đọc trước nội dung bài“ Axit – Bazơ - Muối” -Xem lại nội dung bài “ Công thức hóa học” và ôn lại cách lập công thức hóa học. -Học lại hóa trị, kí hiệu hóa học của các nguyên tố trong bảng trang 42 SGK.
- CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
- Nước có tính chất hóa học nào sau đây: A .Tác dụng với một số kim loaị ( ví dụ: Na, K, Ba,Ca) B .TD Với oxi. C .TD Với 1 số oxit Bazơ của kim loại tác dụng được với nước. D .TD Với nhiều oxit axit.
- Cho các dãy chất sau: A .K, Fe, SiO2. B .K, Ca, SO2. C .Cu, CuO, SO2. D .SO2, Na2O, CaO. Dãy chất nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
- Hành động gây ô nhiễm nguồn nước là: A . Trồng cây. B . Xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lí. C . Vứt rác bừa bãi. D . Nấu ăn.
- Các biện pháp để bảo vệ nguồn nước là: A . Xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải của các nhà máy trước khi thải ra môi trường. B .Tuyên truyền để nâng cao ý thức mọi người cùng bảo vệ môi trường nước. C . Vứt rác bừa bãi. D . Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền về bảo vệ nguồn nước.
- Phần thưởng của bạn là một chiếc hộp may mắn!