Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm - Đỗ Thị Hồng Nhung

pptx 46 trang thuongdo99 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm - Đỗ Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_18_nhom_do_thi_hong_nhung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm - Đỗ Thị Hồng Nhung

  1. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - ỨNG DỤNG 1. Tính chất vật lý Quan sát mẫu nhôm, các dụng cụ, thiết bị làm bằng nhôm từ đó rút ra kết luận về tính chất vật lý của nhôm? Kim loại màu trắng bạc, Dẻo nên dễ cán mỏng có ánh kim.
  2. Trường THCS GIA THỤY Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Hồng Nhung
  3. 1 2 3 4
  4. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Câu 1. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại từ trái qua phải. A. giảm dần. B. tăng dần. C. bình thường. D. cố định.
  5. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Câu 2. Kim loại đứng trước phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo kiềm và giải phóng khí H2. A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
  6. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Câu 3. Kim loại đứng sau . không phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng ) A. Al. B. Zn. C. H. D. Mg.
  7. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Câu 4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na ) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch A. Axit. B. Muối. C. Bazơ. D. Kiềm.
  8. Tiết 24 – Bài 18 Kí hiệu hóa học: Al Nguyên tử khối: 27 Hóa trị: III
  9. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ ỨNG DỤNG
  10. 1. Tính chất vật lý Quan sát mẫu nhôm, các dụng cụ, thiết bị làm bằng nhôm từ đó rút ra kết luận về tính chất vật lý của nhôm? Dẫn nhiệt tốt Dẫn điện tốt Nhẹ
  11. 1. Tính chất vật lý Nhôm là kim loại màu trắng bạc Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo Nhẹ (D=2,7g/cm3) Nóng chảy ở 660oC
  12. 1. Tính chất vật lý Một số hợp kim của nhôm: + Đuyra (95% Al; 4% Cu; 1% Mg, Mn, Si): nhẹ bằng 1/3 thép, cứng gần bằng thép. + Silumin (gần 90% Al; 10% Si): nhẹ, bền. + Almelec (98,5% Al; còn lại là Mg, Si và Fe) dùng làm dây cáp. + Hợp kim electron (10,5% Al; 83,3% Mg còn lại là Zn, Mn ): chỉ nặng bằng 65% nhôm lại bền hơn thép, chịu được sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ trong một giới hạn lớn nên được dùng làm vỏ tên lửa, xe ô tô.
  13. 2. Ứng dụng Có tính hấp thụ bức xạ điện từ Mặt Trời khá tốt → được dùng để làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhầm tăng nhiệt độ. Nhẹ và bền → hợp kim nhôm được dùng trong ngành công nghiệp chế tạo (chi tiết cho xe ô tô, xe tải, tàu hỏa, tàu biển và máy bay)
  14. 2. Ứng dụng Là vật liệu để chế tạo những đồ dùng trong gia đình, nội thất có độ bền cao như trang thiết bị nấu bếp, bàn ghế, thau nhôm Dùng làm lõi dẫn điện
  15. 2. Ứng dụng Đặc biệt với nhôm siêu tinh khiết (SPA) có chứa 99,980%-99,999999% được sử dụng trong công nghiệp điện từ , sản xuất đĩa CD Các bộ tản nhiệt CPU trong máy tính và trong laptop thường được làm từ nhôm
  16. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không? a) Phản ứng của nhôm với phi kim • Phản ứng của nhôm với oxi Quan sát thí nghiệm nhôm tác dụng với oxi và rút ra nhận xét
  17. Thí nghiệm rắc bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn
  18. a) Phản ứng của nhôm với phi kim Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng PTHH: 푡표 4 푙 + 3 2 → 2 푙2 3 Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp 푙2 3 mỏng bền vững
  19. a) Phản ứng của nhôm với phi kim • Phản ứng của nhôm với các phi kim khác Quan sát thí nghiệm nhôm tác dụng với khí clo và rút ra nhận xét
  20. Thí nghiệm nhôm cháy trong khí clo
  21. a) Phản ứng của nhôm với phi kim • Phản ứng của nhôm với các phi kim khác Nhôm phản ứng được với nhiều phi kim khác như 푆, 푙2 tạo thành muối 푙2푆3, 푙 푙3 2 푙 + 3 푙2 → 2 푙 푙3 Trắng Vàng lục Trắng Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như 푆, 푙2 tạo thành muối.
  22. b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit Thí nghiệm: Chọn các loại sản phẩm, nguyên liệu có tính axit như bột giấm, chanh Quan sát ca nhôm trước khi sử dụng Cho giấm, chanh vào ca nhôm để từ 3-4 tuần Sau thời gian, quan sát ca nhôm
  23. b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit Tiến hành thí nghiệm Nguyên liệu Kết quả: Sau thời gian, đổ đồ chua ra thì thấy ca nhôm bị ăn mòn
  24. b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit Kết luận: Vậy nhôm có thể tác dụng với axit Nhôm phản ứng với một số dung dịch axit như 푙, 2푆 4 loãng giải phóng khí 2. Quan sát thí nghiệm nhôm tác dụng với dung dịch 푙
  25. Nhôm lá tác dụng với dung dịch 푯푪풍
  26. b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit Hiện tượng: Chất rắn màu trắng bạc của nhôm tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro làm sủi bọt khí dung dịch. PTHH: 2 푙 + 6 푙 → 2 푙 푙3 + 3 2 Chú ý Nhôm không tác dụng với 2푆 4 đặc nguội và H 3 đặc nguội
  27. c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối Quan sát thí nghiệm nhôm tác dụng với dung dịch 푙2
  28. Nhôm tác dụng với dung dịch 푪풖푪풍
  29. c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm. Nhôm tan dần. Màu xanh lam của dung dịch CuCl2 nhạt dần. Nhận xét: Nhôm đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuCl2 PTHH: 2 푙 + CuCl2 → 2 푙 푙3 + 3 Trắng Xanh lam Không màu Đỏ Ngoài ra: Nhôm còn tác dụng tương tự với dung dịch 3 Nhôm phản ứng được với nhiều dung dịch muối của những kim loại hóa học yếu hơn và tạo ra muối mới và kim loại mới.
  30. 2. Nhôm có những tính chất hóa học nào khác? Thí nghiệm: Chọn các sản phẩm, nguyên liệu như bột giặt Quan sát ca nhôm ban đầu Cho bột giặt vào ca nhôm, để từ 3-4 tuần Sau thời gian, quan sát ca nhôm
  31. 2. Nhôm có những tính chất hóa học nào khác? Tiến hành thí nghiệm Nguyên liệu Kết quả: Sau thời gian, quan sát thấy muỗng nhôm bị mờ, đen và mỏng hơn ban đầu
  32. 2. Nhôm có những tính chất hóa học nào khác? Giải thích: Vì trong bột giặt có khoảng 20-40% NaOH, phản ứng xảy ra chậm nên khoảng thời gian này giúp có thể thấy rõ phản ứng hoá học xảy ra giữa NaOH trong bột giặt ca nhôm cùng với hơi nước ngoài không khí. Quan sát thí nghiệm nhôm tác dụng với dung dịch và rút ra nhận xét.
  33. Nhôm tác dụng với dung dịch 푵 푶푯
  34. 2. Nhôm có những tính chất hóa học nào khác? Hiện tượng: Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần. Kết luận: Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm
  35. III. SẢN XUẤT NHÔM 1. Quặng bô-xít Bô xít là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn. Quặng bô xít phân bố chủ yếu ở vùng Tây Nguyên Thành phần chính của quặng bô xít đó chính là Nhôm Oxit ( 푙2 3)
  36. Khai thác quặng bô-xít
  37. Nhà máy Alumin Nhân Cơ
  38. 2. Điều chế Nguyên liệu: Quặng boxit (thành phần chính là 푙2 3) Phương pháp: điện phân nóng chảy hỗn hợp 푙2 3 PTHH: đpnc 2 푙2 3 criolit 4 푙 + 3 2 ↑
  39. Quá trình sản xuất nhôm từ quặng bô- xít QUẶNG BÔ-XÍT
  40. Nhà máy sản xuất nhôm
  41. BÀI TẬP
  42. Câu hỏi 1: Sử dụng đồ nhôm không đúng cách có ảnh hưởng gì không? Trả lời: Nếu sử dụng đồ bằng nhôm không đúng cách một thời gian dài sẽ làm tăng cơ hội xâm nhập của ion nhôm vào cơ thể, ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh có thể dẫn đến lú lẫn đặc biệt đối với đối tượng lớn tuổi. Sử dụng đồ nhôm phải biết cách bảo quản: • Không nên đựng thức ăn bằng đồ nhôm • Không nên ăn thức ăn để trong đồ nhôm qua đêm • Không nên dùng đồ nhôm để đụng rau trộn, trứng gà và giấm
  43. Câu hỏi 2: Có thể dùng nồi nhôm để đựng nước vôi không? Hay để dựng dưa, muối cà không? Giải thích Trả lời: Không nên. Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa ( )2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng. Không nên. Vì trong những đồ ăn như dưa, muối cà có tính axit nên nhôm dễ bị ăn mòn. Khi bị ăn mòn, phản ứng với các thành phần trong thực phẩm, nhôm sẽ theo đường ăn uống đi vào máu rồi tích lũy lại đến mức gây độc cho cơ thể.
  44. Câu hỏi 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các bột kim loại sau: Al, Ag, Fe Trả lời: Dùng dung dịch NaOH vào mẫu thử của 3 kim loại: +Mẫu nào tan và có xuất hiện sủi bọt khí là Al. 2 푙 + 2 + 2 2 → 2 푙 2 + 3 2 +Mẫu nào không tan là Ag, Fe. Dùng dd HCl để phân biệt mẫu thử của 3 kim loại: +Mẫu nào tan và xuất hiện sủi bọt khí là Fe 퐹푒 + 2 푙 → 퐹푒 푙2 + 2 +Mẫu thử không tan là Ag.
  45. Câu hỏi 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) 풍(푶푯) → 풍 푶 → 풍 → 풍푪풍 → 풍(푵푶 ) Trả lời: 1 2 푙 3 → 푙2 3 + 3 2 2 2 푙2 3 → 4 푙 + 3 2 ↑ 3 2 푙 + CuCl2 → 2 푙 푙3 + 3 4 푙 푙3 + 3 → 푙 ↓ + 푙( 3)3