Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 16: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Đỗ Thúy Giang

ppt 23 trang thuongdo99 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 16: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Đỗ Thúy Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_16_moi_quan_he_giua_cac_hop_cha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 16: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Đỗ Thúy Giang

  1. GV: Đỗ Thỳy Giang
  2. Phòng Giáo Dục quận Long Biên Trờng THCS: áI Mộ Tiết 16 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Giáo viên : Lý Thị Như Hoa Tổ : Sinh - Hóa - Địa
  3. & Giữa các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ nh thế nào ?
  4. Yêu cầu: Học sinh đọc sách giáo khoa và bằng những kiến thức đã biết 1.Điền các loại hợp chất vô cơ thích hợp vào ô trống 2.Vẽ mũi tên chỉ chiều của mối quan hệ giữa các chất 3.Để thực hiện chuyển đổi hoá học đó ta cho tác dụng với những chất nào ?
  5. 2 1 3 4 Muối 5 6 7 8 9
  6. & Oxit bazơ Oxit axit Axit, Oxit axit Bazơ, Oxit bazơ Nhiệt phân H2O Muối H2O hủy Bazơ(dd) Kim loại, Bazơ, Oxit bazơ, Muối Axit , Oxit axit Axit Muối Bazơ Axit
  7. Nhóm 1 Hoàn thành PTHH : Na2O + . → Na2CO3 CuO + . → CuSO4 + CO2 + → CaCO3 CO2 + → Na2CO3 + . Nhận xét: Từ Oxit bazơ,Oxi axit cho tác dụng với những loại chất nào để chuyển đổi thành Muối? Oxit Bazơ + Muối Oxit axit + Muối
  8. Nhóm 2 Hoàn thành PTHH: NaOH + → Na2SO4 Mg(OH)2 + → MgCl2 + CuSO4 + → Cu(OH)2 + Na2SO4 + → NaCl + . Nhận xét: Từ Bazơ cho tác dụng với những loại chất nào để chuyển đổi thành Muối ? và ngợc lại từ Muối cho tác dụng với những loại chất nào để chuyển đổi thành Bazơ. Bazơ + Muối Muối + Bazơ
  9. Nhóm 3 Hoàn thành PTHH : H2SO4 + → ZnSO4 + H2SO4 + → CuSO4 + H2SO4 + → CuSO4 + H2SO4 + → BaSO4 + . Nhận xét: Từ Axit cho tác dụng với những loại chất nào để chuyển đổi thành Muối ? và ngợc lại từ Muối cho tác dụng với những loại chất nào để chuyển đổi thành Axit. A xit + Muối Muối + Axit
  10. Nhóm 4 Hoàn thành PTHH : Na2O + → NaOH SO3 + → H2SO4 Cu(OH)2 → CuO + Fe(OH)3 → Fe2O3 + Nhận xét: Từ Oxit bazơ, Oxit axit cho tác dụng với loại chất nào để chuyển đổi thành Bazơ, Axit ? và ngợc lại từ Bazơ làm thế nào để chuyển đổi thành Oxit bazơ ? Oxit bazơ + Bazơ Oxit axit + Axit BazơKhông tan Oxitbazơ
  11. & Oxit bazơ Oxit axit Axit, Oxit axit Bazơ, Oxit bazơ Nhiệt phân H2O Muối H2O hủy Bazơ(dd) Kim loại, Bazơ, Oxit bazơ, Muối Axit , Oxit axit Axit Muối Bazơ Axit
  12.  Luyện tập 1>Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi hoá học sau: 1 FeCl3 2 Fe (SO ) 3 Fe(OH) 2 4 3 4 3 5 6 Fe2O3 Đáp án 1. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 2. FeCl3 + 3 NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 3. Fe2(SO4)3 + 6 NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 4. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O to 5. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O 6. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
  13. 2. (bài 4/41 sgk ) Có những chất sau : Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl • Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hoá học. • Viết PTHH thực hiện chuyển đổi hoá học đó
  14. Đáp án Na →1 Na2O →2 NaOH →3 Na2CO3 →4 Na2SO4 →5 NaCl 1. 4Na + O2 → Na2O 2. Na2O + H2O → NaOH 3. NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 4. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O 5. Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4
  15. 3. Cho các chất sau : Na2O , Cu, S , O2 , H2O Từ những chất đã cho hãy viết các PTHH điều chế : a) CuSO4 b) Cu(OH)2
  16. Đáp án a) to to 1. S (rắn) + O2 (khí) → SO2 (khí) V2O5 2. 2SO2 (khí) + O2 (khí) → 2SO3(khí) 3. SO3( khí ) + H2O ( lỏng) → H2SO4(dd) 4. Cu (rắn) + O 2 (khí) → CuO( rắn) 5. CuO (rắn) + H2SO4 (dd) → CuSO4(dd) + H2O(lỏng) to Hoặc:Cu(rắn) + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4(dd) + SO2 + H2O(lỏng) b) 1. Na2O(rắn) + H2O( lỏng) → 2NaOH (dd) 2. CuSO4 (dd) + 2NaOH(dd) → Cu(OH)2(rắn) + Na2SO4(dd)
  17. Học Sinh thảo luận nhóm lớn, theo yêu cầu của phiếu học tập (5’) 4>Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng PTHH: a) A → CaO → Ca(OH)2 → A → CaCl2→ Ca(NO3)2 b) ZnSO4 → B → C → D → Zn
  18. Đáp án a) A là CaCO3 CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaCl2 → Ca(NO3)2 to 1. CaCO3 → CaO + CO2 2. CaO + H2O → Ca(OH)2 3. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 5. CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl
  19. b) B là ZnCl2, C là Zn (OH)2 , D là ZnO ZnSO4 → ZnCl2 → Zn (OH)2 → ZnO →Zn ZnSO4 + BaCl2 → ZnCl2 + BaSO4 ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl to Zn(OH)2 → ZnO + H2O to ZnO + H2 → Zn + H2O
  20. Trong thực tế vôi sống để lâu ngoài không khí bị kém chất l- ợng( gọi là “vôi chết”). Hãy dùng các PTHH để giải thích Đáp án Trong không khí có hơi nớc và khí CO2 CaO + H2O → Ca(OH)2 CaO + CO2 → CaCO3 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (đá vôi)
  21. & Oxit bazơ Oxit axit Axit, Oxit axit Bazơ, Oxit bazơ Nhiệt phân H2O Muối H2O hủy Bazơ(dd) Kim loại, Bazơ, Oxit bazơ, Muối Axit , Oxit axit Axit Muối Bazơ Axit
  22. Về nhà làm bài tập 1,2,3(b), sgk và phần bài tập còn lại trên lớp
  23. chân thành cảm ơn thầy cô giáo và các các em học sinh đã tham dự tiết học !