Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Đề 01 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT huyện Thới Lai (Kèm đáp án)

doc 2 trang Đăng Bình 05/12/2023 580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Đề 01 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT huyện Thới Lai (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_20.doc
  • docHDC DE THI HKI HOA 9_2016_2017.doc
  • docMA TRAN DE THI HKI HOA 9_2016-2017.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Đề 01 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT huyện Thới Lai (Kèm đáp án)

  1. Họ tên, chữ ký PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN THỚI LAI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -Giám thị số 1: . Thí sinh ghi rõ số tờ giấy nộp -Giám thị số 2: ĐỀ CHÍNH THỨC của bài thi vào trong khung này . Số phách Điểm của toàn bài thi Họ tên, chữ ký Số phách (Do Chủ tịch HĐ chấm thi ghi) (Do Chủ tịch HĐ chấm thi ghi) Bằng số Bằng chữ -Giám khảo số 1: -Giám khảo số 2: Điểm từng phần: Mã đề thi: 01 TN: ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TL: Số của mỗi bài thi từ 1 đến 25 do NĂM HỌC 2016 - 2017 Câu 1: giám thị ghi. MÔN: HÓA HỌC 9 Câu 2: Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 3: HỌ TÊN THÍ SINH A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Đọc kỹ và đánh dấu X vào đáp án A, B, C, D mà em cho là đúng nhất trong bảng Ngày sinh / / bài làm. Nơi sinh: Câu 1: Dãy nào gồm các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ và nước? A. NaOH; Ca(OH)2; KOH B. Cu(OH)2; NaOH; Ba(OH)2 C. Ca(OH)2; Mg(OH)2; Ba(OH)2 D. Cu(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)2 Học sinh trường: Câu 2: Cách sắp xếp nào theo mức độ hoạt động hoá học của kim loại tăng dần.? A. Na, Al, Zn, Fe, Ag, Cu. B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag. C. Ag, Cu, Zn, Fe, Al, Na. D. Ag, Cu, Fe, Zn, Al, Na. Câu 3: Dung dịch FeSO bị lẫn tạp chất là CuSO . Dùng kim loại nào sau đây để làm 4 4 Môn thi: . sạch dung dịch FeSO4 ? A. Cu B. Al C. Fe D. Zn Số báo danh: Câu 4: Oxit đểu tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là: (Thí sinh ghi) A. CuO, Na2O B. Na2O, CaO C. ZnO, CaO D. FeO, K2O Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? Kỳ thi: A. NaOH và CuSO4 B. K2CO3 và NaCl Ngày thi: . C. Na CO và Ba(OH) D. CaCl và Na CO 2 3 2 2 2 3 Hội đồng thi: Câu 6: Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm thu được gồm BaCO3 và H2O. Nồng độ mol của dung dich Ba(OH)2 là: A. 0,5 M B. 1 M C. 1,5 M D. 2 M (Quận, huyện): Câu 7: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CuO, SO2 B. CO2, FeO C. CO2, SO2 D. CuO, CO2 Câu 8: Chất nào tác dụng với dung dịch HCl sản phẩm tạo thành có chất khí bay ra? Chú ý: Trước khi giao bài thi cho A. CuSO B. Na SO C. CaCl D. Na CO giám khảo, không được viết vào 4 2 4 2 2 3 Câu 9: Axit sunfuric loãng tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào? đây. A. Mg, Cu, Na2CO3, KOH B. Mg, Na2SO4, Na2CO3, KOH C. Mg, CuO, Na2CO3, KOH D. Mg, Ag, Na2CO3, KOH Câu 10: Chất nào dùng để phân biệt hai dung dịch HCl và H 2SO4 đựng trong hai ống nghiệm riêng biệt? . A. Quỳ tím. B. Dung dịch BaCl2. C. Kẽm. D. Dung dịch Na2SO4.
  2. Câu 11: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là: A. Có chất khí bay ra, một phần đinh sắt bị hòa tan. B. Chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, một phần đinh sắt bị hòa tan. C. Một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch ban đầu bị nhạt dần. D. Một phần đinh sắt bị hòa tan, chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu bị nhạt dần Câu 12: Để phân biệt Al và Fe, ta dùng dung dịch: A. HCl B. H2SO4 loãng C. NaOH D. Na2SO4 B – PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện theo dãy biến đổi sau: Fe (1) FeCl (2) Fe(OH) (3) Fe O (4) Fe (SO ) (5) FeCl 3 3 2 3 2 4 3 3 Câu 2: (1,5 điểm) Trong phòng thí nghiệm có ba lọ đựng ba dung dịch Ba(OH)2, Na2CO3, Na2SO4 không màu, bị mất nhãn. Để nhận biết được lọ nào đựng dung dịch gì, bạn An tiến hành thí nghiệm như sau: Lấy mỗi dung dịch 1ml cho vào ống nghiệm (mỗi dung dịch cho vào một ống), sau đó nhỏ vào mỗi ống 1ml dung dịch H2SO4 loãng. Em hãy cho biết bạn An thực hiện đúng hay sai? Giải thích và viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Câu 3: (3 điểm) Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm Cu, Zn vào 200ml dung dịch HCl 1,5M. Phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng)? (Cho: C = 12, O = 16, Ba = 137, Cu = 64, Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5) KHÔNG VIẾT HẾT * Ghi chú: - Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. BÀI LÀM VÀO ĐÂY có hai gạch chéo vào chỗ có hai Thí sinh không viết A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D B – PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) .