Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28: Các oxit của cacbon - Nguyễn Huyền Hường

ppt 48 trang thuongdo99 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28: Các oxit của cacbon - Nguyễn Huyền Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_28_cac_oxit_cua_cacbon_nguyen_hu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28: Các oxit của cacbon - Nguyễn Huyền Hường

  1. Kiểm tra bài cũ: *Nêu các tính chất hóa học của cacbon. và viết các phương trình hóa học minh họa
  2. Đáp án : 1) Cacbon cháy trong O2: t0 • C + O2 CO t0 • 2C + O2 2CO2 2) Cacbon có tính khử(1 số oxit kim loại) t0 C + CuO Cu + CO2 (rắn) (đen) (đỏ) (khí)
  3. Tiết 34: Các oxit của cacbon I. Cacbon oxit 28 *dCO = kk 29
  4. Quan sát thí nghiệm, hoàn thành bảng sau: Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận 1. Điều chế khí CO 2. Sục CO vào dd Ca(OH)2 3.Đốt khí CO 4.Cho CO đi qua CuO
  5. Điều chế và nghiên cứu một số tính chất của CO
  6. Sau 1 phút
  7. Bảng 1: Tên thí nghiệm Hiện tượng Kết luận 1. Điều chế khí CO Xuất hiện khí Khí CO không màu (quan sát trạng không màu thái,màu sắc) Nuớc vôi trong 2. Sục CO vào dd CO không tác dụng không thay đổi trạng với dung dịch bazơ Ca(OH)2 thái 3. Đốt khí CO CO cháy với ngọn CO tác dụng với oxi, lửa xanh lam có tỏa nhiệt và phát sáng 4. Cho CO đi qua Thu được Cu màu CO khử CuO tạo đỏ và khí làm đục CuO nung nóng thành Cu và CO2 nước vôi trong
  8. 1.Tính chất vật lí của CO: • - Là khí không màu , không mùi , hơi nhẹ hơn không khí • - Là khí rất độc Một hồng cầu bình thường Khí CO có trong thành x x phần khói thuốc lá Khi một người hít thở CO sẽ đi vào xx CO chiếm O khí CO máu giống O 2 2 tại hồng cầu xx
  9. 2.Tính chất hóa học
  10. 3. Ứng dụng của CO Nhiên liệu Chất cho động cơ khử trong CN luyện kim Nguyên liệu trong công nghiệp hóa học
  11. II.Cacbon đioxit 44 *dCO2 = KK 29
  12. Nội dung thí nghiệm điều chế và thử tính chất của CO2: Thí nghiệm 1 Điều chế khí CO2:tiến hành nhỏ dd HCl dư vào bình có sẵn đá vôi CaCO3 Thí nghiệm 2 Dẫn khí thu được vào cốc có cây nến đang cháy Thí nghiệm 3 + Dẫn khí thu được sục vào cốc nước cất có sẵn mẩu quỳ tím + Đun nóng dung dịch thu được,tiếp tục quan sát mẩu quỳ tím Thí nghiệm 4 +Dẫn khí thu được sục vào dung dịch nước vôi trong + Tiếp tục sục khí vào dung dịch nước vôi trong đến dư
  13. Phân công các nhóm Nhóm 1 Thí nghiệm 1 , 2 Nhóm 2 Thí nghiệm 1 , 2 Nhóm 3 Thí nghiệm 1 , 3 Nhóm 4 Thí nghiệm 1 , 3 Nhóm 5 Thí nghiêm 1 , 4 Nhóm 6 Thí nghiệm 1 , 4
  14. Nội dung thí nghiệm Hiện tượng Kết luận 1. Nhỏ dư dd HCl vào ống nghiệm có sẵn đá vôi Thấy sủi bọt khí CO2 là khí không màu CaCO3 2. Dẫn khí thu được vào Ngọn nến tắt Khí CO2 nặng hơn không cốc có cây nến đang cháy khí,không duy trì sự cháy + Dung dịch làm CO2 phản ứng với nước 3. + Dẫn khí sục vào cốc quỳ tím hóa hồng tạo ra axit cacbonic nước cất +Màu hồng của không bền +Thử bằng mẩu quỳ tím giấy quỳ hóa tím + Đun sôi dung dịch thu được 4.+ Dẫn khí vào nước vôi +Nước vôi trong CO2 phản ứng với dd trong vẩn đục kiềm tạo muối và nước Dư CO sẽ tạo muối axit +Tiếp tục sục dư khí CO2 2
  15. 1.Tính chất vật lí của CO2 - Là khí không màu , không mùi, nặng hơn không khí - Là khí không duy trì sự cháy , sự sống của con người và động vật
  16. 2.Tính chất hóa học của CO2
  17. Nội dung thí nghiệm Hiện tượng Kết luận 1. Nhỏ dư dd HCl vào ống nghiệm có sẵn đá vôi Thấy sủi bọt khí CO2 là khí không màu CaCO3 2. Dẫn khí thu được vào Ngọn nến tắt Khí CO2 nặng hơn không cốc có cây nến đang cháy khí,không duy trì sự cháy + Dung dịch làm CO2 phản ứng với nước 3. + Dẫn khí sục vào cốc quỳ tím hóa hồng tạo ra axit cacbonic nước cất +Màu hồng của không bền +Thử bằng mẩu quỳ tím giấy quỳ hóa tím + Đun sôi dung dịch thu được 4.+ Dẫn khí vào nước vôi +Nước vôi trong CO2 phản ứng với dd trong vẩn đục kiềm tạo muối và nước Dư CO sẽ tạo muối axit +Tiếp tục sục dư khí CO2 2
  18. Ứng dụng của CO2 Dập tắt Khí gaz trong đám cháy nước giải khát Làm sôđa Làm phân bón Làm đá khô
  19. CO2 gây ra ảnh hưởng xấu cho môi trường Hiệu ứng Băng tan nhà kính ở 2 cực Mưa axit
  20. Lượng CO2 thải ra đối với mỗi phương tiện trên 1 km Tàu hỏa Xe buýt Xe hơi Máy bay
  21. CO CO2 là chất khí không màu là chất khí không màu Nhẹ Tác dụng Cháy Khử Nặng Tác dụng hơn với sinh ra 1 số hơn kk, với nước không ox bazơ, CO oxit Kl không tạo ra khí, 2 dd bazơ tỏa giải phóng duy trì axit rất tạo ra nhiệt kim loại sự cháy tương ứng độc muối là chất khử là oxit axit là oxit trung tính
  22. Bài tập củng cố : Bài 1.Cho các cặp chất sau 1. 2 CO + 3 Fe2O3 2Fe+ 3CO2 6.CO2 + O2 X 0 X t 2.CO + H2O 7.2 CO+ O2 2CO2 H CO 3.CO2+ CuO X 8.CO2 + H2O 2 3 4.CO + NaOH X 9.CO + Na2O X 5.CO2+2 NaOH Na2CO3+ H2O 10.CO2 + CaO CaCO3 CO2 + NaOH NaHCO3 a.Cặp chất nào tác dụng được với nhau? b.Hoàn thành các phương trình hóa học của các cặp chất phản ứng với nhau ở câu a?
  23. Bài 2: Chọn một đáp án đúng: Cho 0,2 mol CO2 sục vào 0,15 lit NaOH 2M được dung dịch A.Trong dung dịch A có: A.Na2CO3 C.NaHCO3 B. NaHCO3 và Na2CO3 D. Na2CO3 và NaOH
  24. Bài 3: Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Trình bày phương pháp để: a, Tách riêng khí CO ra khỏi hỗn hợp b, Tách riêng khí CO2 ra khỏi hỗn hợp Đáp án: a,Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 bị giữ lại còn lại thu được CO tinh khiết b,Đốt hỗn hợp trong O2 t0 2CO + O2 2CO2 thu được toàn bộ khí CO2
  25. Bài 4: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các lọ khí mất nhãn sau: CO , O2 , CO2 Đáp án: CO O2 CO2 tàn đóm tàn bùng cháy không bùng cháy O2 CO CO2 đốt khí khí cháy ngọn lửa xanh lam khí không cháy CO CO2
  26. T«i lµ ai ? *Có hai đội tham gia trò chơi *Mỗi đội chơi chọn ngẫu nhiên lần lượt 3 trong 6 câu hỏi *Trả lời ở dữ kiện nào thì được ghi điểm ở dữ kiện đó *Đội nào có tổng điểm cao hơn sẽ là đội chiến thắng
  27. T«i lµ ai ? 3 44 1 2 5 6
  28. - Tôi là một đơn chất phi kim 50 điểm -Tôi có các anh em ruột là kim cương 40 điểm và than chì -Tôi là chất khử quan trọng trong công 30 điểm nghiệp luyện kim -Tôi có khả năng hấp phụ màu và mùi 20điểm -Tôi được dùng rất nhiều trong phòng độc10điểm Chào các bạn tôi là: than hoạt tính ( C)
  29. Tôi là 1 oxit của phi kim 50 điểm -Tôi là một chất khử quan trọng trong công nghiệp luyện kim 40 điểm -Tôi cũng là nhiên liệu quan trọng trong công nghiệp 30 điểm -Tôi là khí độc nên các bạn phải hết sức cẩn thận khi tiếp xúc với tôi 20 điểm -Tôi có phân tử khối là 28đvC nên tôi hơi nhẹ hơn không khí 10 điểm Xin chµo c¸c b¹n, tªn t«i lµ: Cacbon oxit (CO)
  30. -Tôi là hợp chất gồm 2 nguyên tố 50 điểm -Tôi sinh ra khi cho muối cacbonat tác dụng với axit ở ngay nhiệt độ thường 40 điểm -Tôi chỉ quan trọng đối với sự sống của thực vật 30 điểm -Tôi là bạn đồng hành của lính cứu hỏa 20 điểm -Khi có mặt tôi nước vôi trong vẩn đục 10điểm Chào các bạn tôi là: Cacbon đioxit (CO2)
  31. - Tôi là hợp chất gồm 3 nguyên tố 50 điểm trong đó có một nguyên tố là Cacbon - Tôi là hợp chất yếu và dễ bị phân tích 40 điểm -Không giống như các bạn tôi, tôi chỉ làm qùy tím hơi hóa hồng sau đó tím trở lại 30 điểm -Khi bị phân tích tôi tạo ra CO2 và H2O 20 điểm -Các bạn sẽ gặp tôi ở bài học ngay sau đây 10 điểm Chào các bạn tôi là: Axit cacbonic:H2CO3
  32. -Tôi là muối vô cơ trong đó có một nguyêntố là cacbon 50 điểm -Tôi làm việc ở nơi vô cùng chật chội và nóng tới 9000C để sinh ra vôi sống 40 điểm -Tôi là nguyên liệu để điều chế khí CO2 30 điểm -Khi vôi sống trở thành vôi chết là lúc tôi có mặt 20 điểm -Người ta thường gọi tôi là đá vôi 10 điểm Xin chµo c¸c b¹n, tªn t«i lµ: Canxi Cacbonat (CaCO3)
  33. -Tôi là một đơn chất phi kim 50 điểm -Tôi là khoáng vật cứng nhất trong tự nhiên 40 điểm -Tôi có cấu tạo mạng tinh thể 30 điểm -Tôi được dùng làm đồ trang sức do vẻ ngoài sáng lấp lánh của mình 20 điểm -Tôi là anh em ruột của than chì đó các bạn ơi 10 điểm Chào các bạn tôi là: Kim cương (C)
  34. *Trong tự nhiên cacbon tồn tại ở 2 dạng: đơn chất và hợp chất. *Các hợp chất của cácbon mà ta thường gặp chính là: +các oxit của cacbon:CO , CO2 , +axit cacbonic và muối cacbonat +các hợp chất hữu cơ và các hợp chất khác
  35. -Đọc trước bài sau: Axit cacbonic và muối Cacbonat -BTVN: 1,2,3,4
  36. -Cho các hóa chất và dụng cụ sau đây: *Hóa chất: CaCO3 ,dung dịch HCl , CaO ,dung dịch Ca(OH)2 nước cất, Quỳ tím , nến *Dụng cụ: Bình cầu , cốc , ống nghiệm , kẹp gỗ , diêm Hãy cho biết có thể tiến hành các thí nghiệm nào để điều chế và thử tính chất của CO2?
  37. CO CO2 -Khí cháy, khi cháy có tỏa -Khí không duy trì nhiệt và phátSo sángsánh về tínhsự cháy cháy được So sánh về phân loại oxit -là oxit trung tính -là oxit axit .đượcSo sánh dùng về tính chất hóa học đặc trưng .dùng để chữa cháy làm nhiên liệu, ,làm đá khô, gaz -là oxitchất có khử tính trong khử -là oxit có tính oxi hóa trong nước giải khát, luyện kim phân đạm, urê
  38. 2.Tính chất hóa học *Các phương trình : 1) CO2 + H2O H2CO3 2) CO2 + CaO CaCO3 3) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 1 mol 1 mol CO + H O +CaCO Ca(HCO ) 2CO2 2 + 2Ca(OH)2 3 Ca(HCO3)32 2 2 mol 1 mol
  39. 2.Tính chất hóa học *Phản ứng cháy trong O2 t0 2CO + O2 2CO2 + Q *Phản ứng khử oxit kim loại: t0 CO + CuO Cu + CO2 t0 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 Kim loại
  40. Tổng kết bài học CO CO2 - khí độc ,hơi - oxit trung tính - khí không - oxit axit và nhẹ hơn - oxit có tính khử duy sự có đầy đủ không khí - khí cháy cháy , các tính chất nặng hơn của oxit axit không khí .được dùng làm nhiên liệu, dùng để chữa cháy ,làm đá chất khử trong luyện kim khô, gaz trong nước giải khát, phân đạm, urê Mưa axit
  41. So sánh tính chất của CO và CO2 • Giống nhau: -Đều là chất khí không màu, không mùi ,không duy trì sự sống • Khác nhau: CO CO2 -Khí rất độc -Khí không độc -Là khí cháy -không duy trì sự cháy -Là oxit trung tính -là oxit axit -Là oxit có tính khử -là oxit có tính oxi hóa
  42. k Axit sunfuric đặc Đồng (II) oxit Axit foocmic Dung dịch Ca(OH)2 Nước cất