Bài giảng Làm quen văn học Lớp Mầm - Đề tài: Truyện Mỗi người một việc - Lâm Thị Huyền

ppt 19 trang thuongdo99 5040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Làm quen văn học Lớp Mầm - Đề tài: Truyện Mỗi người một việc - Lâm Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lam_quen_van_hoc_lop_mam_de_tai_truyen_moi_nguoi_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Làm quen văn học Lớp Mầm - Đề tài: Truyện Mỗi người một việc - Lâm Thị Huyền

  1. TRƯỜNG MẦM NON ViƯt Hng LỚP: 3 – 4 TUỔI Hoạt động: LQVH “ Mỗi người một việc” Thời gian : 18-20 phút Lớp : 3 – 4 tuổi Giáo viên: L©m ThÞ HuyỊn
  2. I. Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên chuyện, tên các nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện “Mỗi người một việc” - Kỹ năng trả lời một số câu hỏi của cơ - Giáo dục trẻ hịa đồng, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. II. Chuẩn bị - Hình ảnh nội dung câu chuyện trên powerpoin
  3. III. Tổ chức thực hiện Nội dung Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Chơi trị chơi thi xem ai nhanh Trị chuyện một - Hỏi trẻ các bộ phận trên cơ thể trẻ (mắt mũi, miệng, số bộ phận trên tay, chân), trẻ trả lời nhanh 1-2 lần cơ thể + Mắt, mũi, miệng, tay, chân để làm gì? (Trẻ trả lời theo ý trẻ) - Cơ khái quát lại câu trả lời của trẻ Mát, mũi, miệng, tay, chân rất cần thiết với chúng ta, mỗi bộ phận đều cĩ cơng việc riêng của mình, cơ cũng cĩ một câu nĩi về các bộ phận trên cơ thể chúng ta, bây giờ các cháu hãy chú ý lắng nghe xem các bộ phận làm những cơng việc gì? Qua câu chuyện mỗi người nột việc.
  4. Nội dung Tổ chức hoạt động Hoạt động 2: - Cơ kể chuyện diễn cảm lần 1 Chuyện mỗi + Cơ vừa kể câu chuyện gì? người một việc - Cơ kể lần 2 kết hợp với hình ảnh minh họa. Kết thúc -Đàm thoại + Trong câu chuyện cĩ những nhân vật nào? + Tay, chân, mắt, mũi, tai làm những cơng việc gì? + Các bạn tay, chân, mắt, mũi, tai đã nĩi gì? + Khi nghe các bạn nĩi thì miệng như thế nào? + Khi miệng khơng ăn thì các bạn khác như thế nào? + Khi miệng ăn lại thì các bạn ra sao? - Trè trả lời gọi vài trẻ nhắc lại. Qua câu chuyện các cháu thấy mối quan hệ giữa các bạn như thế nào? - Giáo dục các cháu phải chơi với nhau hịa đồng biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Cơ cháu cùng hát và vận động bài ồ sao bé khơng lắc
  5. Hoạt động 1: Trị chuyện một số bộ phận trên cơ thể
  6. Hoạt động 2: Chuyện mỗi người một việc
  7. Trong một gia đình hạnh phúc nọ cĩ anh chị em. Họ sống với nhau vui vẻ, đầm ấm.
  8. • Nhưng rồi một hơm họ cãi nhau xem ai làm việc nhiều nhất.
  9. • “Mắt nĩi: - Tơi suốt ngày phải nhìn.
  10. • Tai nĩi: - Tơi suốt ngày phải nghe.
  11. • Mũi nĩi: - Tơi suốt ngày phải ngửi
  12. • Tay nĩi: - Tơi vẽ, tơi giặt, tơi quét nhà
  13. • Chân nĩi: - Tơi đi, tơi chạy, tơi nhảy
  14. • Và tất cả cùng kêu lên: - Mồm khơng làm gì cả, suốt ngày chỉ ăn và uống !
  15. • Mồm: buồn lắm nĩ quyết định khơng ăn, uống gì nữa và bỏ đi nằm, im lặng. Hết một ngày cả nhà ai cũng mệt và buồn
  16. • Mắt nĩi khơng biết vì sao tơi mệt khơng muốn nhìn nữa. Tai cũng nĩi: - Tơi chẳng muốn nghe. Chân uể oải khêu lên: - Tơi cũng khơng chạy được nữa
  17. • Lúc ấy mọi người mới sực nhớ mồm khơng ăn, mệt lả, đang nằm ngủ, im lặng. Chúng chợt nhớ đến cuộc cãi vã hơm trước, tất cả cùng nhau đi gọi mồm dậy và mang thức ăn đến:
  18. Bấy giờ mồm mới chịu ăn. Sau khi mồm ăn uống, tất cả cảm thấy khoẻ hẳn lên, tất cả vui vẻ, cười đùa
  19. • Từ đĩ trở đi chúng sống với nhau thân ái và hồ thuận và ai ai cũng vui vẻ làm việc.