Bài giảng Lịch sử Khối 9 - Tiết 23, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

ppt 25 trang thuongdo99 3681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 9 - Tiết 23, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_9_tiet_23_bai_20_cuoc_van_dong_dan_ch.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Khối 9 - Tiết 23, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cao trào Xô viết Nghệ – Tĩnh? 2. Vì sao nói: cao trào Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
  2. Tiết 23- Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 I. Tình hình thế giới và trong nước 1.Thế giới Tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào? - Chủ nghĩa phát xít được thiết lập và lên nắm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản trở thành mối nguy cơ dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới.
  3. Đại khủng hoảng kinh tế TG(1929-1933)
  4. Mussolini-Ý Hitler-Đức Hideki Tojo-Nhật
  5. -07/1935, Đại hội lần VII - Quốc tế Cộng sản xác định: +Kẻ thù: chủ nghĩa phát xít . +Nhiệm vụ :chống chủ nghĩa phát xít,chống chiến tranh +Chủ trương: thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi. QUANG CẢNH ĐẠI HỘI VII CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN
  6. Tiết 23- Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 I. Tình hình thế giới và trong nước 1. Thế giới - Chủ nghĩa phát xít được thiết lập và lên nắm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản trở thành mối nguy cơ dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới. - Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đề ra chủ trương Mới: thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm tập trung lực Lượng chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. - Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ. Một số tù chính trị ở Việt Nam được thả. 2. Trong nước
  7. * Kinhtế Những năm 1936-1939 kinh tế́ Việt Nam phục hồi và phát triển xong vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế Pháp Nông nghiệp Chính quyền thực dân tạo điều kiện cho tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân lập đồn điền cao su, cà phê Công nghiệp Đẩy mạnh khai thác mỏ, tăng cường sản lượng ngành dệt, chế cất rượu Các ngành điện, nước ít phát triển Thương nghiệp Tăng cường bán thuốc phiện, rượu, muối để thu lợi nhuận cao. Xuất khẩu khoáng sản, nông sản Em rút ra nhận xét gì về̀ kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ?
  8. * Xã hội - Đời sống nhân dân không được cải thiện: thất nghiệp, đói kém, nợ nần phong trào đấu tranh nổ ra. Tầng lớp Đời sống Công nhân Thất nghiệp số lượng lớn, lương giảm Nông dân Mất đất, địa tô cao, đói khổ, nợ nần Tiểu tư sản Lương thấp, thất nghiệp , thuế cao, giá cả sinh hoạt đắt đỏ Tư sản dân tộc Ít vốn, bị tư sản Pháp chèn ép. Em có nhận xét gì về đời sống các tầng lớp nhân dân ta?
  9. Tiết 23- Bài20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 I. Tình hình thế giới và trong nước 1. Thế giới - Chủ nghĩa phát xít được thiết lập và lên nắm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản trở thành mối nguy cơ dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới. - Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đề ra chủ trương Mới: thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm tập trung lực Lượng chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. - Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ. Một số tù chính trị ở Việt Nam được thả. 2. Trong nước Hậu quả của cuộc khủng hoảng klinh tế cùng với chính sách phản động của thực dân Pháp đã làm cho đời sống nhân dân càng đói khổ, ngột ngạt.
  10. Tiết 23- Bài20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 I. Tình hình thế giới và trong nước II. Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1. Chủ trương của Đảng Trước tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam, Đảng ta có chủ trương như thế nào?
  11. Tiết 23- Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 Tháng 7.1936 Hội nghị BCH Trung ương Đảng CS Đông Dương họp ở Thượng Hải (TQ) do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì. Đồng chí Lê Hồng Phong
  12. Tiết 23- Bài20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 *Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai. * Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tây sai, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình. * Phương pháp đấu tranh và hình thức đấu tranh : Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. * Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương
  13. Tiết 23- Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 I. Tình hình thế giới và trong nước II. Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1. Chủ trương của Đảng 2. Diễn biến
  14. Nhóm 1: Cao trào 1936-1939 có những sự kiện tiêu biểu nào? Nhóm 3: Nhóm 2: Mục tiêu Các hình đấu tranh thức đấu chủ yếu tranh CÙNG chủ yếu THẢO LUẬN của trong nhân dân cao trào ta trong 1936-1939? cao trào 1936-1939?
  15. Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Cao trào 1936-1939 Các hình thức đấu Mục tiêu đấu tranh chủ có những sự kiện tranh chủ yếu trong yếu của nhân dân ta tiêu biểu nào? cao trào 1936-1939? trong cao trào 1936-1939? - Phong trào Đông Dương Đại hội. - Đòi tăng lương - Phong trào “đón” Nhiều cuộc bãi giảm giờ làm, thi Phái viên chính công, mít tinh, hành luật lao động, phủ và Toàn biểu tình, bãi chống đánh đập quyền mới của khoá, bãi thị, Chống đuổi thợ, xứ Đông Dương hội họp, diễn chia lại ruộng đất, - Phong trào đấu thuyết, đưa “dân giảm tô, giảm thuế, tranh của công nguyên”, dùng báo ban bố các quyền nhân,nông dân và chí đấu tranh tự do dân chủ, các tầng lớp khác thả tự do cho tù - Phong trào báo chính trị chí tiến bộ
  16. Nêu nhận xét về qui mô của phong trào? Mít tinhk ỉ niệm ngày Quốc tế Lao động (1.5.1938) tại khu Đấu Xảo (nay thuộc khu vực Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội)
  17. Báo chí năm 1935 - 1939
  18. Tiết 23- Bài20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 I. Tình hình thế giới và trong nước II. Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ III. Ý nghĩa của phong trào - Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín, ảnh hưởng của Đảng được mở rộng. - Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành. - Phong trào là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Nêu ý nghĩa cao trào dân chủ 1936-1939?
  19. Cao trào dân chủ 1936-1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng Tám năm 1945? - Phong trào CM 1936-1939, để lại nhiều bài học quý: + Kết hợp các nhiệm vụ trước mắt và nhiệm vụ lâu dài, nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ quốc tế. + Bài học về kết hợp,sử dụng các hình thức ,phương pháp đấu tranh. +Bài học về liên minh tầng lớp, các giai cấp, các tổ chức chính trị dưới hình thức tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất.
  20. CỦNG CỐ Lập bảng tóm tắt cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939?
  21. NỘI DUNG 1930-1931 1936-1939 Kẻ thù Nhiệm vụ (Khẩu hiệu) Mặt trận Hình thức và phương pháp đấu tranh Lực lượng tham gia
  22. NỘI DUNG 1930-1931 1936-1939 Kẻ thù Đế quốc và phong kiến Thực dân Pháp phản động, tay sai , Nhiệm vụ Chống đế quốc giành độc lập, Chống phát xít ,chống chiến tranh chống phong kiến giành ruộng đất .Chống thực dân phản động và tay (Khẩu hiệu) cho dân cày sai Đòi tự do, dân chủ , cơm áo , hòa bình Mặt trận Bước đầu thực hiện liên minh công Mặt trận nhân dân phản đế Đông nông Dương sau đổi là Mặt trận Dân chủ Đông Dương . Hình thức và phương pháp Bí mật , bất hợp pháp . Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa công khai. đấu tranh Bạo động vũ trang như bãi công , chuyển sang biểu tình vũ trang ở Hưng Nguyên , Thanh Chương , Vinh Lực lượng tham gia Công nhân . Đông đảo , không phân biệt thành phần , giai cấp, tạo nên đội quân Nông dân chính trị hùng hậu.
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài 20. 2. Soạn bài 21.
  24. TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !