Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 40, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Biên

ppt 15 trang thuongdo99 1590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 40, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_40_bai_19_cuoc_khoi_nghia_lam_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 40, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7E Năm học: 2018-2019
  2. 1. Ông là ai ? - Ông sinh năm 1385, mất năm 1433. - Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). - Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã xây dựng lực lượng, phát động khởi nghĩa chống quân Minh. LÊ LỢI 2. Ông là ai ? - Ông học rộng, tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực. - Ông đã dâng cho Lê Lợi bản Bình Ngô sách. - Là quân sư của Lê Lợi. NGUYỄN TRÃI 2
  3. 3. Ông là ai ? - Ông là người dân tộc Mường (Thanh Hoá) - Gia đình ông có 5 người tham gia nghĩa quân Lam Sơn thì 4 người đã hi sinh trong chiến đấu. - Ông đã hi sinh cùng toán quân cảm tử để cứu nguy cho Lê Lợi. LÊ LAI 4. Núi nào ? - Thuộc Lang Chánh, Thanh Hóa - Nghĩa quân Lam Sơn đã 3 lần rút lên núi này để tranh sự vây quét của giặc Minh. NÚI CHÍ LINH
  4. Tiết 40 - Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt) III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427) 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)
  5. Tiết 40 - Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt) III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427) 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (10/1427)
  6. Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn bàn kế đánh giặc
  7. Lê Lợi kết thúc chiến tranh bằng một hội thề
  8. Tiết 40 - Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt) III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427) 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (10/1427) 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
  9. Bài tập củng cố : Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng: Thời gian Sự kiện chính 1- Năm 1424 A- Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo 2- Năm1425 B- Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa 3- Năm1418 C- Tấn công và giải phóng Ngệ An, Diễn Châu và Thanh Hóa 4- Năm1427 D- Chiến tháng Chúc Động - Tốt Động 5- Năm1426 E- Toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta 6- Năm1428 G- Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang
  10. 1 Đ Ạ I V I Ệ T 2 L Ê L A I 3 Ả I C H I L Ă N G 4 T H A N H H Ó A 5 H O À N G P H Ú C 6 P H Ụ C K Í C H 7 C A O B Ộ 7.2 .V Ngườiương Thông đã cải đã trang dẫn làm quân Lê tiến Lợi đánh để giải ví vâytrí 5.Tên4.nàoQuê của tướng quânhương giặc” ta trongcủa trói cuộc taytrận để Tốtkhởi tự Độngxin nghĩa hàng” – Chúc cho3.6. CáchNơi nghĩa tướngđánh quân chủ giặc ởyếu núi Liễucủa Chí quân ThăngLinh? ta trong chết hai trận? trận LamtrongĐộngTốt1. Quốc Động? trậnSơn – hiệuChúcChi? Lăng Động,Chicủa – nướcXương Lăng ta -Giang Xươngthời ? LêGiang sơ? ?
  11. TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !