Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 8, Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân

docx 4 trang thuongdo99 2490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 8, Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_8_bai_6_cac_quoc_gia_phong_kien_d.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 8, Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân

  1. Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2018 - 2019 Tiết 8 Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (Tiếp Theo) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Lào là Campuchia là 2 nước láng giềng gần gũi với Việt Nam Những giai đọan lịch sử lớn của hai nước 2. Tư tưởng Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào và Campuchia, thấy được mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương 3.Kĩ năng Lập được biểu đồ các giai đọan phát triển lịch sử của Lào và Campuchia 4. Năng lực hướng tới: Giúp HS hoàn thiện - Khả năng tự học. - Cách nghiên cứu bài học. - Khả năng sáng tạo. - Cách làm việc tập thể. - Khả năng phản biện, đưa ra ý kiến. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo. 1.Lược đồ các nước Đông Nam Á 2. Bản đồ Đông Nam Á, Bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của Campuchia, Lào - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, sách bài tập, Bút + Soạn bài trước ở nhà và tìm hiểu các tài liệu có liên quan III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp dạy học nêu vấn đề. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp Graph. - Phương pháp làm việc nhóm. 2. Kĩ thuật - Học tập hợp tác IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Á hiện nay và xác định vị trí của các nước trên bản đồ -Trình bày các giai đoạn phát triền của các quốc gia ĐNA? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu Vương 3. Vương quốc Gv: Nguyễn Thị Vân Trường THCS Long Biên
  2. Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2018 - 2019 quốc Campuchia Campuchia Yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc phần 3 Hỏi: Từ khi thành lập đến năm 4 giai đọan lớn a. Từ TK I -> VI: Nước 1863, lịch sử Campuchia có thể - Từ TK I -> IV: Phù Phù Nam chia thành mấy giai đọan ? Nam b. Từ TK VI -> IX: - Từ TK VI -> IX: Chân Nước Chân Lạp (tiếp Lạp xúc với văn hóa Ấn Độ, - Từ TK IX -> XV: Thời biết khắc chữ Phạn) kì Ăngco c. Từ TK IX -> XV: Hỏi: Cư dân ở Campuchia do - Từ TK XV -> 1863: Thời kì Ăngco tộc người nào hình thành ? Suy yếu - Dân cổ Đông Nam Á - Tộcngười Khơme - Sản xuất nông -TK VI, vương quốc nghiệp phát triển Hỏi: Tại sao thời kì phát triển Chân Lạp hình thành - Xây dựng các của Campuchia lại được gọi là công trình kiến “thời kì Ăngco” - Ăngco là kinh đô, có trúc độc đáo nhiều đền tháp: - Mở rộng lãnh thổ ĂngcoVát, Ăngco bằng vũ lực Thom được xây dựng d. Từ TK XV -> 1863: Hỏi: Sự phát triển của trong thời kì này Thời kì suy yếu Campuchia thời kì Ăngco bộc lộ ở những điểm nào ? - Nông nghiệp rất phát triển - Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo Giảng: “Ăngco” có nghĩa là - Quân đội hùng mạnh “đô thị”, “ kinh thành”. ĂngcoVat được xây doing từ thế kỉ XII, còn Ăngco Thom được xây dựng trong suốt 7 thế kỉ của thời kì phát triển Hỏi: Em có nhận xét gì về khu đền ăngco Vat qua hình 14 ? \ (GV có thể mô tả kĩ thu đền - Quy mô: đồ sộ theo tư liệu) - kiến trúc: độc đáo -> Thể hiện óc thẩm mĩ Hỏi: Thời kì suy yếu của và trình độ kiến trúc rất Campuchia là thời kì nào ? cao của người Campuchia - Từ sau TK XV đến 4. Vương quốc Lào Hoạt động 2: Tìm hiểu Vương năm 1863 – bị Pháp đô * Trước TK XIII: quốc Lào hộ Người Lào Thơng Gv: Nguyễn Thị Vân Trường THCS Long Biên
  3. Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2018 - 2019 + Sang TK XIII, người - HS đọc phần 4 Thái di cư -> Lào Lùm, Yêu cầu: HS đọc SGK + 1353: Nước Lạn + Trước TK XIII: Chỉ có Xạng được thành lập người Đông Nam Á cổ là * XV – XVII: Thời kì người Lào Thơng thịnh vượng Hỏi: Lịch sử Lào có những mốc + Sang TK XIII người quan trọng nào ? Thái di cư -> Lào Lùm, Kể thêm cho HS về Pha Ngừm bộ tộc chính của Lào theo SGV + 1353: Nước Lạn Xạng được thành lập + XV – XVII: Thịnh Hỏi: Trình bày nnhững nét vượng chính trong đối nội và đối ngoại + XVIII – XIX: suy yếu của vương quốc Lạn Xạng ? - Đối nội: Chia cắt nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh - Đối ngoại: Luôn giữ mối quan hệ hòa hiếu với các nước nhưng cương quyết chống xâm lược - Do có sự tranh chấp quyền lực trong hoàng tộc, đất nước suy yếu, vương quốc Xiêm xâm Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến chiếm - Đối nội: sự suy yếu của vương quốc Lan - Uy nghi, đồ sộ, có kiến + Chia đất nước để cai Xạng ? trúc nhiều tầng lớp, có 1 trị tháp chính và nhiều tháp + Xây dựng quân đội Hỏi: Kiến trúc Thạt Luổng của phụ nhỏ hơn ở xung - Đối ngoại: Lào có gì giống và khác với các quanh, nhưng có phần ko +Giữ quan hệ hòa hiếu công trình kiến trúc của các cầu kì, phức tạp bằng các với các nước láng giềng nước trong khu vực ? công trình + Kiên quyết chống xâm lược * XVIII – XIX: suy yếu C. Hoạt động củng cố và dặn dò Củng cố a. Lập niên biểu các giai đọan phát triển chính của lịch sử Lào và Campuchia đến giữa TK XIX b. Trình bày sự thịnh vượng của Campuchia thời kì Angco Gv: Nguyễn Thị Vân Trường THCS Long Biên
  4. Giáo án Lịch Sử 7 Năm học 2018 - 2019 Gv: Nguyễn Thị Vân Trường THCS Long Biên