Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Nước Mĩ - Năm học 2019-2020

ppt 30 trang thuongdo99 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Nước Mĩ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_10_bai_8_nuoc_mi_nam_hoc_2019_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Nước Mĩ - Năm học 2019-2020

  1. - Gồm 3 bộ phận lãnh thổ: + Lục địa bắc Mĩ + Tiểu bang Alasca + Quần đảo Hawai. - Diện tích: 9.834.000 km2 - Dân số: 318.900.000 (2014) - Năm 1783, Hợp chủng quốc Hoa Kì được thành lập
  2. CHƯƠNG III MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ Công nghiệp Chiếm hơn một nửa sản lượng toàn thế giới 56,4% (1948) Nông nghiệp Bằng 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật cộng lại. Trữ lượng vàng Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng thế giới (24,6 tỉ USD), chủ nợ duy nhất trên thế giới. Quân sự Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
  3. CHƯƠNG III MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ Vì sao Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai? - Không bị chiến tranh tàn phá. - Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến. - Giàu tài nguyên. - Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
  4. CHƯƠNG III MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ Công Chỉ còn chiếm 39,8% sản lượng nghiệp toàn thế giới (1973) Dự trữ Chỉ còn 11,9 tỉ USD (Năm 1974) vàng Giá trị Chỉ trong 14 tháng đồng đôla Mĩ đồng đôla bị phá giá 2 lần (12/1973 và 2/1974)
  5. CHƯƠNG III MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ Nguyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm trong những thập niên tiếp sau? - Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh gay gắt với Mĩ. - Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái. - Chi phí quân sự lớn. - Chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội.
  6. Chi phí cho quân sự của Mĩ sau chiến tranh - Chi 360 tỉ USD cho chiến tranh TG 2. - Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên. - Chi 111tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam. - Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa-na-ma. - Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xô- ma-li. - Gần đây Chính phủ còn duyệt 4.4O0 tỉ USD cho chiến tranh chống khủng bố. - Chi 344,2 tỉ USD cho quốc phòng gấp 23 lần tổng ngân sách quân sự.
  7. > >
  8. Nét nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ? (Ban hành những đạo luật nào? Thái độ của nhân dân ra sao?) Chính sách đối ngoại của Mĩ có những nét gì nổi bật? Mục đích của những chính sách đó? Kết quả?
  9. Đối nội: - Ban hành các đạo luật phản động chống lại phong trào công nhân và phong trào dân chủ trong nước +Đạo luật Táp - Hác-lây: chống phong trào công đoàn và phong trào đình công + Luật Mác- Caran: chống Đảng công sản + Luật kiểm tra lòng trung thành: loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước -Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc * Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân diễn ra liên tục, mạnh mẽ
  10. Chính sách đối ngoại Mục đích - Đề ra “chiến lược toàn - Chống phá các nước cầu” XHCN, đẩy lùi phong trào GPDT - Tiến hành “ Viện trợ” - Khống chế và nô dịch các nước nhận viện trợ - Chạy đua vũ trang, thành - Lôi kéo các nước vào lập các khối quân sự, gây cuộc chiến tranh xâm lược nhiều cuộc chiến tranh xâm lược - Tiến hành xác lập trật tự - Trở thành bá chủ, thống “thế giới đơn cực” do Mỹ trị thế giới chi phối Kết quả: Thực hiện được một số mưu đồ nhưng vấp phải nhiều thất bại nặng nề
  11. NATO CENTO Khối phòng thủ chung Tây bán cầu SEATO ANZUS
  12. Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với 23 quốc gia Nhật 1945 Việt Nam 1961-1973 Trung Quốc 1945- 1946 Căm -pu - chia 1969-1970 1950-1953 Triều Tiên 1950- 1953 Li bi 1969 Goa- ta –mê- la 1954;1960;1967 Grê –na- đa 1983 In-đô- nê- xi -a 1958 En- xan- va- đo 1980 Cu Ba 1959-1961 Ni –ca- ga- goa 1980 Công Gô 1964 Pa -ra –ma 1989 Pê ru 1965 Xu Đăng 1988 Lào 1964-1973 Áp-ga-nit-xtan 1998 Nam tư 1999
  13. Sự kiện 11/9/2001
  14. Thủ tướng Phan Văn Khải và TT Bush TTTT B.Clin Bush sangtơn thăm tham VN Việt - 2000Nam 2008 CT Nguyễn Văn Triết và TT Bush
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị bài 9 “Nhật Bản” - Tình hình của Nhật Bản sau CTTG II và những cải cách dân chủ của Nhật ? Những cải cách đó có ý nghĩa gì? - Sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? Thành tựu? Nguyên nhân của sự phát triển thần kì? - So sánh nền kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai - Chính sách đối ngoại của Nhật Bản.