Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 48, Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975 - Nguyễn Thị Thủy

ppt 40 trang thuongdo99 6130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 48, Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975 - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_48_bai_31_viet_nam_trong_nam_da.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 48, Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975 - Nguyễn Thị Thủy

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 Lịch sử 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy
  2. CHỦÁ ĐỀ: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 Tiết 1: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975 Tiết 2: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) Tiết 3: Báo cáo những tư liệu sưu tầm về Hà Nội
  3. Chương VII: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 Tiết 48. Bài 31 Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975 I – TÌNH HÌNH HAI MIỀN BẮC – NAM SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975 II – KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA Ở HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC ( giảm tải) III – HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975 – 1976)
  4. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, cách mạng ở hai miền Bắc – Nam có những thuận lợi và khó khăn gì?
  5. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, cách mạng ở hai miền Bắc – Nam có những thuận lợi và khó khăn gì? HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 4’ ) Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu cách mạng miền Bắc Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu cách mạng miền Nam
  6. Trong chiến tranh phá hoại ở miền Bắc Việt Nam, bình quân một người dân phải chịu 45,5 kg bom đạn, 1km2 chịu 6 tấn bom đạn. Tỉ lệ này lớn hơn nhiều so với một số nước bị thiệt hại nặng nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai, cụ thể là: - Đức: 27 kg/1 người, 5,4 tấn/1km2; - Nhật Bản: 1,6 kg/1người, 0,43 tấn/ 1km2. - Việt Nam : 45,5 kg /1 người, 6 tấn/1km2 (Trích dẫn: "Điện Biên Phủ trên không" - Chiến thắng của ý chí và trí tuệ Việt Nam “ 4000/5799 xã bị đánh phá, trong đó 30 xã bị phá hủy hoàn toàn 100% cầu cống, đường sắt, đường biển, bến cảng đều bị bắn phá 350 bệnh viện bị dội bom, 10 bệnh viện bị san bằng
  7. Phố Khâm Thiên (Hà Nội) bị máy bay ném bom hủy diệt
  8. Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) bị máy bay B-52 ném bom hủy diệt
  9. Cầu Long Biên bị gãy
  10. Cầu Hàm Rồng nghiêng ngả
  11. Trong vòng 20 năm (1954 - 1975), chính quyền Sài Gòn đã nhận trên 26 tỉ đôla viện trợ - gồm 16 tỉ viện trợ quân sự, 6 tỉ viện trợ khoa học – kỹ thuật, 1,6 tỉ viện trợ nông phẩm của Mĩ Sau chiến tranh, nửa triệu hecta ruộng đất bỏ hoang, 1 triệu hecta rừng bị bom đạn và chất độc hoá học cày xới hàng triệu người thất nghiệp.
  12. Miền Bắc Miền Nam Cả nước Bước đầu xây Miền Nam hoàn Đất nước dựng được cơ toàn giải phóng. được độc lập, Thuận lợiTình sởhìnhvật đấtchất nước- kĩ trong thống nhất. giai đoạnthuật nàycủa có chủgì khác so với tìnhnghĩa hìnhxã hộiđất. nước sau thắng lợi của cuộc kháng Hậu quả của chiếnChiến chống Pháptranh 1954Di?hại xã hội của chiến tranh và Khó khăn tàn phá nặng nề chế độ thực dân chủ nghĩa thực và gây hậu quả mới của Mĩ để lại. dân mới Mĩ để lâu dài. lại nặng nề. Tình hình hai miền Bắc – Nam sau đại thắng Xuân 1975
  13. Miền Bắc Hình thức tổ chức Miền Nam nhà nước Có Quốc hội Chính phủ cách mạng lâm thời CHMNVN Chưa có Quốc hội Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà
  14. Tổ Quốc thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng hai Yêu cầu thống nhất 1. Hoàn cảnh miền Nam - Bắc tồn tại 2 đất nước về mặt lịch sử hình thức tổ chức nhà nhà nước. nước khác nhau.
  15. Tổ Quốc thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng hai Yêu cầu thống nhất 1. Hoàn cảnh miền Nam - Bắc tồn tại 2 đất nước về mặt lịch sử hình thức tổ chức nhà nhà nước. nước khác nhau. 9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề 2. Chủ trương ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
  16. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) nhấn mạnh: “Thống nhất đất nước là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam”.
  17. Tổ Quốc thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng hai Yêu cầu thống nhất 1. Hoàn cảnh miền Nam - Bắc tồn tại 2 đất nước về mặt lịch sử hình thức tổ chức nhà nhà nước. nước khác nhau. 9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề 2. Chủ trương ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. 3. Quá trình thống nhất
  18. Nhân dân Hà Nội bỏ phiếu bầu cử
  19. Nhân dân TP Hồ Chí Minh, Tây Nguyên bỏ phiếu bầu cử
  20. Nhân dân Huế bỏ phiếu bầu cử
  21. 25/4/1976: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất. 3. Quá trình thống nhất 24/6 -> 3/7/1976: Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
  22. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI
  23. Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên
  24. Quốc hội khoá VI ra mắt đồng bào
  25. * Những quyết định của Quốc hội VI kì họp thứ nhất:
  26. Quốc huy Việt Nam
  27. Quốc kì Việt Nam
  28. TÔN ĐỨC THẮNG TRƯỜNG CHINH PHẠM VĂN ĐỒNG Chủ tịch nước Chủ tịch UBTVQH Thủ tướng
  29. * Những quyết định của Quốc hội VI kì họp thứ nhất: Thông qua Quyết Bầu các Bầu Tổ chức các chính sách định tên cơ quan, Ban cấp chính đối nội, đối nước, chức vụ Dự quyền: ngoại của Quốc huy, lãnh đạo thảo Tỉnh/ thành nước Việt Quốc kì, nhà nước Hiến phố, huyện, Nam thống Quốc ca, pháp. xã ở các địa nhất. Thủ đô, phương
  30. 1. Hoàn cảnh lịch sử 2. Chủ trương 3. Quá trình thống nhất 4. Ý nghĩa
  31. Nước Việt Nam Dân Nước Cộng hòa xã hội chủ Cộng hòa chủ nghĩa Việt Nam Năm 1950, các nước Năm 1976, 94 quốc gia XHCN công nhận và công nhận và đặt quan dặt quan hệ ngoại hệ ngoại giao. giao. Vị thế của Việt Nam đã được nâng cao trên trường Quốc tế Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945)
  32. 20.9.1977 - Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh dự Lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc năm 1977.
  33. Hãy nối thời gian với sự kiện tương ứng Thời gian Sự kiện a.15 ->21/11/1975 1.Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước b. 25/4/1976 2. Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hợp c. 24/6 -> 3/7/1976 Quốc 3. Hội nghị Hiệp thương chính d. 20/9/1977 trị 4. Quốc hội khoá VI họp phiên đầu tiên