Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 23: Nhân hóa Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Bùi Thị Nguyệt Anh

ppt 27 trang thuongdo99 5490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 23: Nhân hóa Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Bùi Thị Nguyệt Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_tuan_23_nhan_hoa_on_cach_dat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 23: Nhân hóa Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Bùi Thị Nguyệt Anh

  1. Gi¸o viªn: Bïi ThÞ NguyÖt Anh
  2. CHÚ ẾCH CON Kìa chú là chú ếch con có hai là hai mắt tròn Chú ngồi học bài một mình bên hố bom kề vườn xoan Bao nhiêu cô trê non cùng bao chú cá rô ron Tungtăngchiếcvây son nhịp theo tiếng ếch vang giòn
  3. Bài 1. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Đồng hồ báo thức Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước. Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang. Hoài Khánh
  4. Bài 1. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Đồng hồ báo thức Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước. Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang. Hoài Khánh a)Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá? b)Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào?
  5. THẢO LUẬN NHÓM 2 Cách nhân hóa Những sự vật Gọi sự vật như Tả sự vật như Nói với sự vật được nhân gọi người tả người thân mật như hóa nói với người
  6. Đồng hồ báo thức Bác kim giờ thận trọng Bé kim giây tinh nghịch Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích Đi từng bước, từng bước. Rung một hồi chuông vang. Hoài Khánh Cách nhân hóa Những sự vật Gọi sự vật như Tả sự vật như Nói với sự vật được nhân gọi người tả người thân mật như hóa nói với người
  7. Cách nhân hóa Những sự vật Gọi sự vật Nói với sự được nhân như gọi Tả sự vật như tả người vật thân hóa người mật như (Các sự vật sinh động (gần gũi nói với giống như con người) thân quen) người thận trọng , nhích Kim giờ bác từng li, từng li lầm lì, đi từng bước, Kim phút anh từng bước tinh nghịch, chạy vút Kim giây bé lên trước hàng cùng tới đích, rung Ba kim một hồi chuông vang
  8. Đồng hồ báo thức Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước. Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang. Hoài Khánh
  9. Bài 2. Dựa vào nội dung bài thơ, trả lời câu hỏi: a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? b) Anh kim phút đi như thế nào? c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào? Đồng hồ báo thức Bác kim giờ thận trọng Bé kim giây tinh nghịch Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích Đi từng bước, từng bước. Rung một hồi chuông vang. Hoài Khánh
  10. Bài 2.Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi: a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? - Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng. b) Anh kim phút đi như thế nào? - Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước. c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào? - Bé kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.
  11. Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng. b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm. c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. d. Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
  12. Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết nhưrất rộng thế .nào?
  13. Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm. c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. d. Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
  14. Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? b. Ê-đi-xơn làm việc miệtnhư thếmài nào? suốt ngày đêm. c.c. HaiHai chịchị emem nhìnthán chú phục Lý nhìnnhư chú thế Lý. nào? d. Tiếng nhạc nổi lên réonhư rắt thế. nào?
  15. 1 2 3 4
  16. 1 2 3 4
  17. 1 2 3 4
  18. 1 2 3 4
  19. 1 2 3 4
  20. Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa? a. Sau lớp sương mù, mặt trời đã mọc. b. Ông mặt trời đang đạp xe qua đỉnh núi. c. Mặt trời như một quả cầu lửa.
  21. Điền tiếp vào chỗ chấm để được câu có hình ảnh nhân hóa. Gió .với cây.
  22. Trong câu dưới đây, sự vật được nhân hóa bằng cách nào? Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
  23. Đặt một câu có hình ảnh nhân hóa.