Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_7_bai_17_su_nhiem_dien_do_co_xat.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
- CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ` ĐẾN VỚI GIỜ HỌC VẬT Lí 7!
- Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát Vải khụ
- Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát I. Vật nhiễm điện Thí nghiệm 1 Hãy quan sát hình vẽ và cho biết để làm TN cần những dụng cụ gì? Hãy dự đoán xem khi đa một đầu thớc nhựa lại gần các vụn giấy viết, hoặc quả cầu bằng nhựa xốp thì có hiện tợng gì xảy ra không?
- Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát I. Vật nhiễm điện Thí nghiệm 1 Nếu dùng vải khô cọ xát vào thớc nhựa rồi lần lợt làm nh trên. Hãy quan sát TN rồi mô tả lại hiện tợng xảy ra.
- Vải khụ
- Vải khụ
- Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát Nếu thay : Các vật Vụn Vụn Quả - thớc nhựa bằng 1 thanh thuỷ giấy nilông cầu tinh đợc cọ xát bằng mảnh lụa - viết nhựa Sau đó thay bằng mảnh phim Vật cọ xát xốp nhựa đợc cọ xát bằng mảnh Thớc nhựa len. Hút Hút Hút thì: hiện tợng xảy ra còn giống Thanh với trờng hợp trên nữa hay thuỷ tinh Hút Hút Hút không? Mảnh Hãy làm TN để kiểm tra và ghi phim nhựa Hút Hút Hút kết quả quan sát vào bảng sau:
- -có khả năng đẩy hãy chọn cụm từ thích hợp trong khung để -có khả năng hút điền vào chỗ trống: -không đẩy và không hút -vừa đẩy vừa hút Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát .có khả n ă ng hút các vật khác.
- Thí nghiệm 2 Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa nhiều lần, hãy dự đoán xem hiện tợng gì xảy ra với bóng đèn của bút thử điện ? Mảnh phim nhựa Tấm tụn phẳng
- Mảnh phim nhựa Tấm tụn phẳng Hỡnh 17.2
- *Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát .có khả n ă ng hút các vật khác. *Kết luận 2: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm bóng sáng đèn bút thử điện. * Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện đợc gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích
- II. Vận dụng C1: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lợc nhựa, nhiều sợi tóc bị lợc nhựa hút kéo thẳng ra? Trả lời: Khi chải đầu bằng lợc nhựa, lợc nhựa cọ xát vào tóc. Cả lợc nhựa và tóc đều bị nhiễm điện . Do đó tóc bị lợc nhựa hút kéo thẳng ra.
- II. Vận dụng C2 C2:Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh -Cánh quạt khi quay cọ xát với quạt chém vào không khí? không khí =>bị nhiễm điện=> hút những hạt bụi nhỏ ở gần nó. - Mép cánh quạt chém vào không khí bị cọ xát mạnh nhất =>nhiễm điện nhiều nhất=>nờn hút bụi nhiều hơn.
- II. Vận dụng C3: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gơng soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao? Trả lời: Khi lau chùi gơng soi,kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải.
- Ghi nhớ • Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. • Vật bị nhiễm điện( vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- hớng dẫn HỌC TẬP Ở nhà - Học thuộc nội dung ghi nhớ; - Hoàn thành các câu C1, C2, C3 vào vở; - Làm bài tập 17.1; 17.4; 17.5; 17.9 sbt; - Đọc trớc bài 18: Hai loại điện tích.
- Bài 1: Kết luận nào dới đây là đúng? A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. C. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác. D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút vật khác. `
- Bài 2: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện. B. Trái Đất hút đợc các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện. C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện . D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. `
- Có thể em cha biết
- Cám ơn các em Chỳc cỏc em học giỏi/