Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học

ppt 17 trang thuongdo99 2450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_1_chuyen_dong_co_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học

  1. Chào mừng quý thầy cô và các bạn
  2. Bài 1: Chuyển động cơ học Chào mừng đến với buổi học đầu tiên
  3. I/ Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên -Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. -Một số ví dụ cụ thể về chuyển động cơ học: Chiếc diều và người chuyển động so với mặt đất
  4. Chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước
  5. Cục phấn đứng yên so với tay người viết bảng
  6. Chiếc xe ô tô đứng yên so với người lái xe
  7. II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên -Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác. Một số ví dụ cụ thể: Chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước nhưng lại là đứng yên đối với người lái thuyền
  8. III/ Một số chuyển động thường gặp -Chuyển đọng thẳng, chuyển động cong, chuyển đọng tròn. Thêm ví dụ:
  9. ––C4:C4: SoSo vớivới nhànhà gaga thì thì hành hànhkhách khách chuyển chuyển động độnghay đứng hayyên đứng yên
  10. •So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga nghĩa là đã có sự thay đổi vị trí nên ta nói hành khách chuyển động so với nhà ga
  11. Bài 1: Chuyển động cơ học I/ Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. -Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. Gọi tắt là chuyển động. II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. -Chuyển động và đứng yên đều phụ thuộc vào việc ta chọn vật làm mốc. Vì vậy mà chuyển động và đứng yên có tính tương đối. III/ Một số chuyển động thường gặp. -Có 3 dạng chuyển đọng thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. Trong đó, chuyển động tròn là trường hợp đặc biệt của chuyển động cong.
  12. Tạm biệt quý thầy cô và các bạn