Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21+22, Bài 6: Văn bản Thạch Sanh - Trường THCS Bồ Đề
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21+22, Bài 6: Văn bản Thạch Sanh - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_2122_bai_6_van_ban_thach_sanh_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21+22, Bài 6: Văn bản Thạch Sanh - Trường THCS Bồ Đề
- Gioi thieu
- -thuyết “Sơn Tinh-Thủy Tinh” có ý nghĩa?
- -Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật: + NhânNêu vật bấtcác hạnh(như: đặc điểm ngườicủa truyện mồ côi, cổ người tích? con riêng, người có hình dạng xấu xí, ) + Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; + Nhân vật là động vật. - Thường có yếu tố hoang đường. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lí.
- Tiết: 21-22 Văn bản:
- Tiết:21-22 Văn bản: I. Đọc-Tìm hiểu chung: 1. Đọc-Tóm tắt: * Chuỗi sự việc chính: - Lai lịch và nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh. - Thạch Sanh và Lí Thông kết nghĩa anh em. - Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lí Thông cướp công. -Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa và lại bị Lí Thông cướp công. - Thạch Sanh cứu con vua thủy tề, bị vu oan phải vào tù. - Thạch Sanh được giải oan cứu công chúa. - Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu. - Thạch Sanh lên làm vua.
- Tiết:21-22 Văn bản: I. Đọc-Tìm hiểu chung: 1. Đọc-Tóm tắt: 2. Chú thích: 3. Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu mọi phép thần thông. - Phần 2: Còn lại II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Nhân vật Thạch Sanh: a. Sự ra đời của Thạch Sanh:
- Tiết:21-22 Văn bản: I. Đọc-Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Nhân vật Thạch Sanh: a. Sự ra đời của Thạch Sanh: -Sự khác thường: + Thạch Sanh là Thái tử của Ngọc hoàng xuống đầu thai. + Bà mẹ mang thai nhiều năm. + Thạch Sanh được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. -Sự bình thường: + Là con một gia đình nông dân tốt bụng. + Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi.
- Thạch Sanh ra đời từ gia đình nông dân. → Gần gũi với nhân dân. - Ý nghĩa Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật. → Lập chiến công hiển hách.
- Tiết:21-22 Văn bản: I. Đọc-Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Nhân vật Thạch Sanh: a. Sự ra đời của Thạch Sanh: b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh:
- Hãy xem tranh và cho biết Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào ?
- Tiết:21-22 Văn bản: I. Đọc-Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Nhân vật Thạch Sanh: a. Sự ra đời của Thạch Sanh: b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh: CÂU HỎI THẢO LUẬN:(Tg: 5p) Thạch Sanh đã lập được những chiến công gì? Đồng thời qua mỗi lần thử thách như vậy đã bộc lộ những phẩm chất nào đáng quý của Thạch Sanh?
- b.Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh: Trừ hại cho dân- Thạch Sanh :Chém chằn tinh bộ cung tên vàng. Cứu công chúa, con vua Thạch Sanh: Bắn đại bàng thủy tề - cây đàn thần. Thạch Sanh: Đuổi 18 nước Kết hôn với công chúa- lên chư hầu bằng tiếng đàn và làm vua. niêu cơm thần. Ước mơ công lí xã hội:Thiện thắng ác.
- *Phẩm chất của Thạch Sanh: - Thật thà, tốt bụng. - Trọng tình nghĩa. - Dũng cảm, tài năng. - Nhân đạo và yêu hòa bình. →Tài và đức của người dũng sĩ dân gian.
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ❖Đối với bài học ở tiết này: 1. Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh. 2. Nắm vững các thử thách và chiến công, phẩm chất của chàng. ❖Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 1. Lí Thông là người như thế nào? 2. Liệt kê những chi tiết thần kì trong truyện.