Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 84, Bài 20: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

ppt 20 trang thuongdo99 2370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 84, Bài 20: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_84_bai_20_luyen_noi_ve_quan_sat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 84, Bài 20: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

  1. Để làm tốt bài văn miêu tả cảnh em phải làm gì ?
  2. BÀI VĂN MIÊU TẢ QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH NHẬN XÉT
  3. BÀI 20 - TIẾT 84: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
  4. BÀI 20 - TIẾT 84: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ BÀI TẬP 4: Hãy lập dàn ý và nói trước các bạn trong lớp về quang cảnh một buổi sáng (bình minh) trên biển. Trong khi miêu tả, em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh với những gì? - Nêu ra những ý lớn định nói như một dàn ý (không viết thành văn). - Nói cho các bạn trong lớp cùng nghe.
  5. Mặt trời Sóng biển Bầu trời Bãi cát Mặt biển Những con thuyền
  6. - Hình ảnh so sánh: Mặt trời .như lòng đỏ quả trứng gà
  7. - Hình ảnh so sánh: Mặt biển . như tờ giấy xanh abc
  8. Mặt trời Sóng biển Bầu trời Bãi cát Mặt biển Những con thuyền
  9. YÊU CẦU LUYỆN NÓI - Hình thức: Nói to , rõ, truyền cảm, phong cách tự tin, tự nhiên, mắt nhìn mọi người. - Nội dung: Bài nói phải sát với yêu cầu của đề, phù hợp với dàn bài đã nêu.
  10. Mặt trời Sóng biển Bầu trời Bãi cát Mặt biển Những con thuyền
  11. I/ Mở bài: Giới thiệu quang cảnh mặt trời mọc trên biển. II/ Thân bài: -Tả bao quát cảnh biển. - Tả cảnh cụ thể: + Mặt trời: tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. + Bầu trời: trong veo rực sáng. + Mặt biển: phẳng lì như tờ giấy xanh mịn. + Sóng biển: tung bọt trắng xóa,liếm vào bãi cát. + Bãi cát: mịn màng và mát rượi. + Những con thuyền: mệt mỏi uể oải, nằm gối đầu trên bãi cát. III/ Kết bài: Cảm nghĩ của em trước cảnh thiên nhiên biển.
  12. BÀI 20 – TIẾT 84: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ BÀI TẬP 5: Từ một số truyện cổ đã học, đã đọc, em hãy miêu tả hình ảnh người dũng sĩ theo trí tượng tượng của mình. - Nêu ra những ý lớn định nói như một dàn ý. - Nói cho các bạn trong lớp cùng nghe.
  13. Ngoại hình: + Thân hình khỏe mạnh, cao lớn, vai vuông. + Bắp tay cuồn cuộn, ngực nở nang. + Mắt to sáng. - Hành động: Trừ yêu quái giúp dân. - Tính cách: Dũng cảm, nhân hậu, bao dung.
  14. - Trước khi nói, phải dựng dàn bài , sắp xếp các tình tiết theo một trình tự thích hợp để tạo hiệu quả cao trong quá trình nói. - Khi nói cần thoải mái, tự nhiên, giọng rõ ràng tạo sự hấp dẫn đối với người nghe.
  15. CƠNG VIỆC VỀ NHÀ - Tiếp tục luyện nói. - Chuẩn bị đọc và tìm hiểu bài “Vượt thác”. + Nhóm 1: Tìm hiểu bức tranh thiên nhiên (dòng sông và đôi bờ). + Nhóm 2: Tả nhân vật dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác. + Nhóm 3: Nêu cảm nghĩ của em về thiên nhiên và con người được miêu tả trong bài văn.
  16. CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CƠ
  17. DẶN DÒ ❑Rút kinh nghiệm : Tiết luyện nói ❑ Chuẩn bị : * Soạn bài : Danh từ(tt) , Cụm danh từ
  18. Đoạn 3: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bơng hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau trị chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui khơng thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
  19. Câu hỏi: Để tả được như những đoạn văn trên, người viết đã làm những cơng việc gì?