Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 88: Phương pháp tả cảnh

pptx 20 trang thuongdo99 3360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 88: Phương pháp tả cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_88_phuong_phap_ta_canh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 88: Phương pháp tả cảnh

  1. Tiết 88: Phương pháp tả cảnh
  2. Phương pháp I. viết văn tả cảnh
  3. 1. Ví dụ và nhận xét:a. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lủa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư như đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ơ nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
  4. Làm việc nhóm Qua nhân vật DHT vượt thác em hình dung khúc sông đó như thế nào? Nhận xét của em về người vượt thác? Những chi tiết nào thể hiện điều đó? Văn bản tả ai? Đang làm gì?
  5. Đoạn văn miêu tả Dượng Hương Thư trong lúc vượt thác Người vượt thác đã đem hết sức lực, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ. Các hình ảnh: + Hai hàm răng cắn chặt + Cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt Qua nhân vật DHT giúp ta hình dung khúc sông nguy hiểm, dữ dội với nhiều thác dữ Ý chí quyết tâm, thực sự khoẻ mạnh mới chống đỡ được
  6. PHIẾU BÀI TẬP Ví dụ b - Văn bản tả cảnh . (sgk, tr45) - Tác giả đã lựa chọn cảnh để tả - Cảnh vật được miêu tả theo thứ tự . Ví dụ c - Văn bản tả cảnh . (sgk, tr45 - Văn bản có 3 phần tương đối trọn vẹn: + 46) + Mở bài: + Thân bài: + Kết bài: Thứ tự miêu tả:
  7. Ví dụ b - Văn bản tả cảnh .dòng sông Năm Căn và rừng đước. (sgk, tr45) - Tác giả đã lựa chọn cảnh nước; cá; chiều rộng của sông; 2 bên bờ để tả Đối tượng được tả: Tiêu biểu - Cảnh vật được miêu tả theo thứ tự .từ gần đến xa, từ thấp đến cao Ví dụ c - Văn bản tả cảnh Hình ảnh luỹ tre làng (sgk, tr45 + 46) - Văn bản có 3 phần tương đối trọn vẹn: + Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả + Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó. Thứ tự miêu tả: Từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể
  8. GHI NHỚ Xác định được đối tượng miêu tả. Muốn tả Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu cảnh cần Trình bày những điều quan sát được theo 1 thứ tự Bố cục MB Giới thiệu cảnh được tả bài tả TB Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo 1 thứ tự cảnh KB Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
  9. Luyện tập phương II. pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh
  10. Bài 1: Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn thì em sẽ miêu tả như thế nào? - Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu: + Cảnh học sinh nhận đề, một vài gương mặt tiêu biểu. + Cảnh học sinh chăm chú làm bài. + Hoạt động của giáo viên khi học sinh làm bài. + Cảnh lớp học: bàn ghế, bảng đen, + Cảnh thu bài. - Miêu tả theo thứ tự: + Không gian/ thời gian. + Từ ngoài vào trong/ từ trong ra ngoài. + Từ trên bảng xuống cuối lớp.
  11. Viết phần mở bài và kết bài cho bài văn. - Mở bài: Giới thiệu cảnh được miêu tả. ( Cảnh lớp học trong giờ viết tập làm văn). - Kết bài: Phát biểu cảm tưởng.
  12. Bài 3: Lập dàn ý
  13. § Mở bài: Giới thiệu cảnh được miêu tả. (Biển đẹp). § Thân bài: Tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời điểm khác nhau: - Buổi sáng: - Buổi chiều: - Buổi trưa: - Ngày mưa rào: - Ngày nắng: § Kết bài: Nêu nhận xét và suy nghĩ của mình về sự thay đổi cảnh sắc của biển.( Biển nhiều khi rất đẹp ánh sáng tạo nên).
  14. Hướng dẫn tự học 02 Học thuộc ghi nhớ 01 Làm BTVN + Bài (sgk – tr 47) 3 (SGK – tr 47 + 48) Tìm đọc những đoạn 04 văn tả cảnh hay 03
  15. Tạm biệt các em!