Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 99: Văn bản Lượm (Tố Hữu) - Năm học 2018-2019 - Trần Thuý An

pptx 22 trang thuongdo99 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 99: Văn bản Lượm (Tố Hữu) - Năm học 2018-2019 - Trần Thuý An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_99_van_ban_luom_to_huu_nam_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 99: Văn bản Lượm (Tố Hữu) - Năm học 2018-2019 - Trần Thuý An

  1. CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6a4 Giáo viên: Trần Thuý An Trường THCS Long Biên
  2. Tiết 99: Văn bản Tè H÷u
  3. *Nhà thơ Tố Hữu: Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920-2002). Quê quán: Thừa Thiên- Huế. Là nhà cách mạng, là người mở đầu cho thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.
  4. “Một đồng chí ở •ThừaHoànThiêncảnhrasángkểtáccho: tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biếtViếttinnăm về cháu1949.Lượm Trong. Nócuộclà con một chú em họkhángcủa chiếntôi. Từ chốngCách Pháp,mạng tháng Tám, nó đãinvề trongvới tôitậpở Việt Huế Bắcvà .cùng một số bạn nhỏ tự nguyện theo các chú bộ đội. Nó đi liên lạc cho đơn• Thểvị, trongloại vàkhiphươngđưa thưthứcqua Tố Hữu biểu đạt: năm 1949 một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hi sinh khi mới 14 tuổi. Anh-emThểtrong thơđơn 4 chữvị thương tiếc nó như con, em của- Phươngmình. Thếthứclà biểuLượm đạt:đã trữngã tình kết hợp miêu tả, tự xuống như Kim Đồngsự vàvà baobiểubạn cảmnhỏ dũng cảm khác.” (Trích hồi kí “Nhớ lại một thời” – Tố Hữu)
  5. Bố cục 5 khổ đầu 7 khổ tiếp 2 khổ cuối Hình ảnh Lượm Câu chuyện Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ Lượm làm nhiệm vụ còn sống mãi tình cờ với tác giả và hi sinh
  6. Ngµy HuÕ ®æ m¸u Ch¸u ®i liªn l¹c Chó Hµ Néi vÒ Vui l¾m chó µ T×nh cê chó, ch¸u GÆp nhau Hµng BÌ ë ®ån Mang C¸ ThÝch h¬n ë nhµ! Chó bÐ lo¾t cho¾t C¸i x¾c xinh xinh Hình Ch¸u cười hÝp mÝ C¸i chân tho¨n tho¾t dáng C¸i ®Çu nghªnh nghªnh M¸ ®á bå qu©n Trang - Th«i chµo ®ång chÝ! phục Ca l« ®éi lÖch Ch¸u ®i xa dÇn Måm huýt s¸o vang Như con chim chÝch Nh¶y trªn ®ường vµng
  7. Hình dáng nhỏ bé mà nhanh nhẹn hoạt bát Trang phục: Giống trang phục của các chiến sĩ Vệ quốc thời chống Pháp, nhưng nhỏ xinh thể hiện đúng tính chất công việc Lượm là “phiên bản thu nhỏ” của một chiến sĩ thực thụ
  8. Ngµy HuÕ ®æ m¸u Ch¸u ®i liªn l¹c Chó Hµ Néi vÒ Vui l¾m chó µ T×nh cê chó, ch¸u GÆp nhau Hµng BÌ ë ®ån Mang C¸ ThÝch h¬n ë nhµ! Chó bÐ lo¾t cho¾t Lời nói C¸i x¾c xinh xinh C¸i chân tho¨n tho¾t Ch¸u cười hÝp mÝ C¸i ®Çu nghªnh nghªnh M¸ ®á bå qu©n - Th«i chµo ®ång chÝ! Ca l« ®éi lÖch Ch¸u ®i xa dÇn Måm huýt s¸o vang Cử Như con chim chÝch chỉ Nh¶y trªn ®ường vµng
  9. Hình dáng nhỏ bé mà nhanh nhẹn hoạt bát Trang phục: Giống trang phục của các chiến sĩ Vệ quốc thời chống Pháp, nhưng nhỏ xinh thể hiện đúng tính chất công việc Cử chỉ nhanh nhẹn, tinh nghịch, vui tươi Lời nói hồn nhiên ngây thơ, thể hiện niềm yêu thích công việc và sự tự nguyện tham gia đóng góp công sức cho kháng chiến Lượm vừa là một chú bé hồn nhiên đáng yêu, vừa là một chiến sĩ đầy nhiệt huyết trách nhiệm
  10. Thảo luận Hai câu thơ: “Như con chim chích Nhảy trên đường vàng” Câu hỏi: 1. Tại sao tác giả lại so sánh Lượm với con chim chích? 2. Theo em hiểu “đường vàng” là con đường như thế nào? Hình thức: Nhóm lớn Thời gian: 3 phút
  11. Hình ảnh so sánh nhấn mạnh vẻ đẹp hồn nhiên trong sáng vui tươi, bé bỏng non nớt Con đường vàng: Con đường có nắng vàng; có cát vàng (đặc trưng vùng đất Bình – Trị), con đường có lúa vàng => Con đường tương lai tươi sáng.
  12. Các yếu tố nghệ thuật: - Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh - Nhịp thơ: 2/2 - Hình ảnh so sánh: “Như con chim chích Nhảy trên đường vàng.” Tác dụng: - Thể hiện hình ảnh Lượm – một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu. - Tình cảm yêu mến trân trọng của tác giả dành cho Lượm
  13. • Lượm đi đưa thư “Thượng khẩn”: Vụt qua mặt trận • Hoàn cảnh: nguy hiểm Đạn bay vèo vèo đến tính mạng Thư đề “Thượng khẩn” • Hành động: nhanh, Sợ chi hiểm nghèo? dứt khoát, quả cảm. • Thái độ: Thách thức hiểm nguy, đặt nhiệm vụ lên trên hết. Chú bé Lượm dũng cảm gan dạ Thái độ hồi hộp, khâm phục, trân trọng của tác giả dành cho Lượm
  14. Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! C¸i chÕt ®Õn bÊt ngê Chú đồng chí nhỏ ®ét ngét Một dòng máu tươi!
  15. ? NhËn xÐt cÊu t¹o cña c¸c c©u th¬ vµ nªu t¸c dông trong viÖc béc lé c¶m xóc cña t¸c gi¶ ? Câu cảm thán ngắt làm hai - Ra thế vế: Bộc lộ cảm xúc nghẹn Lượm ơi ! ngào đau xót, tiếc thương. - Thôi rồi, Lượm Câu thơ tách làm hai dòng thể hiện thái độ sững sờ trước tin ơi! Lượm hi sinh. Tác giả sững sờ, nghẹn ngào đau xót.
  16. Cháu nằm trên lúa • Em hi sinh mà vẫn Tay nắm chặt bông níu kéo sự sống Lúa thơm mùi sữa • Linh hồn Lượm hoá Hồn bay giữa đồng thân vào quê hương, đất nước Hình ảnh sự hi sinh của Lượm vừa đau xót lại vừa đẹp đẽ lớn lao
  17. Thảo luận Câu hỏi: Em có nhận xét gì về cách xưng hô giữa tác giả với Lượm? Hình thức: Nhóm lớn Thời gian: 2 phút
  18. Nhiều cách xưng hô: 1. Chú bé là cách gọi của người lớn với người em trai nhỏ, quan hệ thân mật. 2. Cháu là cách gọi biểu lộ sự trìu mến, tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt. 3. Chú đồng chí nhỏ là cách gọi vừa thân thiết, trìu mến, vừa trân trọng, ngang hàng giữa hai người đồng chí. 4. Lượm thể hiện cảm xúc bất ngờ, đau xót, tiếc thương khi nghe tin cái chết của Lượm
  19. 5 khổ đầu 7 khổ tiếp 2 khổ cuối Hình ảnh Lượm Hình ảnh Lượm âu chuyện Lượm trong lần gặp gỡ C còn sống mãi tình cờ với tác giả làm nhiệm vụ và hi sinh Sự hi sinh cao Chú đồng chí đẹp, linh hồn nhỏ hồn nhiên, Lượm hoá hoạt bát, đáng thân vào đất yêu nước
  20. Dặn dò 01 Học thuộc bài thơ Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về 02 nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu 03 Soạn “Hoán dụ”