Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29, Bài 8: Văn bản Qua đèo ngang - Năm học 2018-2019

ppt 32 trang thuongdo99 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29, Bài 8: Văn bản Qua đèo ngang - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_29_bai_8_van_ban_qua_deo_ngang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29, Bài 8: Văn bản Qua đèo ngang - Năm học 2018-2019

  1. Tiết 29 Văn bản
  2. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX. - quê ở Hà Nội. - là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm cĩ trong thời đại ngày xưa. - Qua Đèo Ngang - Thăng Long hồi cổ - Cảnh chiều hơm - Chiều hơm nhớ nhà - Cảnh thu - Chùa Trấn Bắc
  3. Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.
  4. Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang,/bĩng xế tà, Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa. Giọng nhẹ nhàng, chậm, Lom khom dưới núi,/tiều vài chú, ngắt đúng Lác đác bên sơng,/chợ mấy nhà. nhịp. Đượm chút man Nhớ nước đau lịng,/con quốc quốc, mác buồn, Thương nhà mỏi miệng,/cái gia gia. Dừng chân đứng lại,/trời, / non, / nước, Một mảnh tình riêng,/ta với ta.
  5. Hà Tĩnh Đèo Ngang Quảng Bình (1) Đèo Ngang: thuộc dãy Hồnh Sơn, một nhánh của dãy Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phần chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
  6. ĐÈO NGANG
  7. ĐÈO NGANG
  8. Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang bĩng xế tà Đề Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Thực Đối Lác đác bên sơng chọ mấy nhà Nhớ nước đau lịng con quốc quốc Luận Đối Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại trời, non, nước Kết Một mảnh tình riêng, ta với ta. Bà Huyện Thanh Quan
  9. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu đề: “Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” - Thời gian : bĩng xế tà -> thường gợi nỗi buồn man mác. • Khơng gian: cao rộng, bát ngát • Cảnh vật: Cỏ, cây, đá, lá, hoa. • Điệp từ: “Chen”, điệp âm “đá, lá, hoa” cảnh thiên nhiên hoang vu buồn vắng lúc chiều tà, gợi buồn.
  10. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trơng về quê mẹ ruột đau chín chiều (Ca dao) Trước xĩm sau thơn, tựa khĩi lồng Bĩng chiều man mác, cĩ dường khơng (Lê Thánh Tơng, Thiên Trường vãn vọng) Trời chiều bảng lảng, bĩng hồng hơn Tiếng ốc đưa xa, vẳng trống dồn (Bà Huyện Thanh Quan, Chiều hơm nhớ nhà) Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bĩng tịch dương
  11. 2. Hai câu thực: Tả viễn cảnh (cảnh xa) Lom khom dưới núi, tiều vài chú VN CN Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà. VN CN - Sử dụng từ láy chỉ số ít “lom khom, lác đác” => diễn tả cảnh đèo Ngang khơng chỉ cĩ thiên nhiên mà cĩ cả con người - Nghệ thuật đảo ngữ, càng nhấn mạnh thêm sự bé nhỏ của con người trong cảnh thiên nhiên hùng vĩ
  12. - Phép đối (Câu 3 – 4) khơng chỉ tạo ra sự cân đối, hài hồ cho câu thơ đường luật mà cịn diễn tả sự buồn vắng của đèo Ngang, dù là nhìn ở vị trí nào. Tất cả các biện pháp NT này trong 4 câu thơ đầu đã cộng hưởng với nhau , làm cho cảnh đèo Ngang đã quạnh hiu càng thêm hiu quạnh. Bức tranh tồn cảnh đèo Ngang đã hội tụ đủ các yếu tố: Sơn, thuỷ, hữu, tình. Nhưng những yếu tố ấy hợp lại, lại chỉ càng gợi ra hình ảnh 1 vùng đèo heo hút mà thơi. - cảm nhận bằng thị giác
  13. 3. Hai câu luận “Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc VN CN Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia” VN CN - Nhịp thơ 2/2/3 tựa như những tiếng nấc âm thầm trong cõi lịng đau xĩt vì nhớ thương của nữ sĩ. Hai câu luận đã thể hiện con người bà huyện Thanh Quan ở 2 phương diện: Con người đời thường và con người cơng dân.Nhưng, cả 2 con người này đều thống nhất ở 1 nét tâm trạng: Buồn bã, nhớ thương, hồi cổ.
  14. 4. Hai câu kết Dừng chân đứng lại, trời,non, nước. Một mảnh tình riêng, ta với ta. - Tồn cảnh đèo Ngang, trời, non, nước, khơng giãn tĩnh vắng - Trời, non, nước >< mảnh tình riêng (cảnh: bao la, rộng lớn) (tình: nhỏ nhoi, cơ đơn) Nhịp thơ đặc biệt: Dừng chân đứng lại/ trời/ non/ nước. (4/1/1/1) Tạo ấn tượng mạnh về khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn.
  15. Điệp từ “ta” được sử dụng ở ngơi thứ nhất, số ít. Hai từ “ta” nhưng chỉ 1 con người Cực tả nỗi buồn thầm lặng, cơ đơn tột cùng của người khách lữ thứ Câu thơ : Một mảnh tình riêng ta với ta => Đây là câu thơ nĩi về nỗi cơ đơn hay nhất trong văn học thời trung đại. Câu thơ đã làm nên cái hay cho bài thơ và tên tuổi bà Huyện Thanh Quan gắn liền với non nước đèo Ngang.
  16. ••→→44 câu câu cuối cuối miêu miêu tả tả tâm tâm trạng trạng nhớ nhớ nước,nước, thương thương nhà nhà thầm thầm kín, kín, sự sự cơ cơ đơn đơn tuyệttuyệt đối đối của của tác tác giả giả trước trước khơng khơng gian gian thiênthiên nhiên nhiên rộng rộng lớn. lớn.
  17. MÔ HÌNH MẠCH CẢM XÚC Hoang vu, Cảnh sắc rậm rạp Câu 1,2 Bước tới Cuộc sống Buồn tẻ, mờ nhạt Tâm sự Nhớ nước, Câu 7, 8 Dừng chân thương nhà Cảnh sắc Tâm trạng Bao la, rộng lớn Buồn, cô đơn
  18. III. Tổng kết 1. Nội dung, nghệ thuật:
  19. Câu 1: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào? A. Song thất lục bát B. Lục bát C. Thất ngơn tứ tuyệt D. Thất ngơn bát cú Đường luật
  20. Câu 2: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào? A. Đêm khuya B. Xế trưa C. Xế chiều D. Ban mai
  21. Câu 4: Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ? A. Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật B. Bút pháp tả cảnh ngụ tình C. Sử dụng phép đối, từ láy, chơi chữ D. Cả A, B, C đều đúng.
  22. Câu 5: Phong cách thơ của Bà Huyện Thanh Quan? A. Trang nhã B. Bình dân C. Giản dị D. Hĩm hỉnh
  23. Câu 3: Cảnh Đèo Ngang được tác giả miêu tả như thế nào? A. Thống đãng. B. Heo hút, hoang sơ. C. Thấp thống cĩ sự sống con người. D. Cả A, B, C.
  24. Câu 3: Bài thơ thể hiện tâm trạng gì của tác giả? A. Say mê trước cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nước. B. Đau xĩt, ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương. C. Cơ đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cơ đơn.
  25. III. Tổng kết 1. Nội dung, nghệ thuật: ghi nhớ (sgk) 2. Ý nghĩa: - Thể hiện tâm trạng cơ đơn thầm lặng, nỗi niềm hồi cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
  26. Ngày 21/8/2004 hầm đường bộ qua Đèo Ngang đã được khánh thành sau một năm thi cơng. Hầm cĩ chiều rộng 11.5m, cao 7.5m với 6 làn xe, mỗi làn rộng 3.5 m đảm bảo cho các phương tiện cơ giới đạt tốc độ tối đa 60km/h.
  27. Một khúc quanh đẹp mắt của Đèo Ngang
  28. - Về nhà học thuộc lịng bài thơ. - Nắm được giá trị nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của bài thơ. - Chuẩn bị: “Bạn đến chơi nhà”- Nguyễn Khuyến