Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 53+54: Đọc hiểu Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

ppt 27 trang thuongdo99 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 53+54: Đọc hiểu Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_5354_doc_hieu_tieng_ga_trua_xua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 53+54: Đọc hiểu Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

  1. Quê hương là gì hả mẹ Mà cơ giáo dạy phải yêu? Quê hương là gì hả mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều?
  2. TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh
  3. I/ GiỚI THIỆU CHUNG: +Tác giả : (SGK/150) _ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988) _ Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam _ Viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày.
  4. + Xuất xứ: (SGK/150) Nhiều tập thơ hay: _ Bài “Tiếng gà trưa ” được Tơ tằm chồi biếc, Hoa viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế dọc chiến hào, Hoa cỏ quốc Mĩ. may, Sân ga chiều em đi, Tự hát _ In lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)
  5. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: + Đọc và tìm hiểu chú thích: + Thể thơ: Thơ tự do trên nồng cốt là thơ 5 chữ + Bố cục: -Tiếng gà trên đường hành quân: Đoạn 1 (Khổ 1) Tiếng gà gọi về tuổi thơ: Đoạn 2 (Khổ 2,3,4,5,6) Tiếng gà khơi dậy những suy tư:Đoạn 3 (Khổ 7,8) + Phân tích:
  6. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xĩm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
  7. 1) Tiếng gà trên đường hành quân: - “Cục cục tác, cục ta” - Nghe xao động nắng trưa bàn chân đỡ mỏi vọng về tuổi thơ ► Điệp ngữ, ẩn dụ => Tiếng gà làm thức dậy những tình cảm làng quê thắm thiết, sâu nặng.
  8. THẢO LUẬN - Trong vơ vàn âm thanh của làng quê, vì sao chỉ tiếng gà ám ảnh người chiến sĩ và làm người chiến sĩ nghe được nắng trưa xao động, bàn chân đỡ mỏi và tuổi thơ hiện về?
  9. ĐÁP ÁN • Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do đĩ tiếng gà cĩ thể khua động cả khơng gian. • Tiếng gà dự báo điều tốt lành, đem lại niềm vui cho con người. • Tiếng gà gắn với kỷ niệm của tuổi ấu thơ.
  10. Đến với chương trình ngữ văn lớp 7 - Tiết 54 Bài: TiẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh
  11. Bài: TiẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh I/ GiỚI THIỆU CHUNG: II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1) Tiếng gà trên đường hành quân: 2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ:
  12. Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lơng ĩng như màu nắng
  13. 2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ: - Ổ rơm hồng những trứng - Này con gà mái mơ – hoa đốm trắng vàng – ĩng như màu nắng ► Điệp ngữ, so sánh. -> Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm , hiền hồ, bình dị của làng quê và sự gần gũi của con người đối với quê hương
  14. 2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ: _ Cĩ tiếng bà vẫn mắng _ Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu _ Bà lo đàn gà toi Người bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo và dành hết tình yêu thương cho cháu.
  15. 2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ: -Ơi cái quần chéo go Cái áo cánh trúc bâu -> Niềm vui đơn sơ và ấm áp tình bà cháu.
  16. 2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ: -> Lời kể, tả => Kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình bà cháu sâu nặng thắm thiết.
  17. Cháu chiến đấu hơm nay Tiếng gà trưa Vì lịng yêu Tổ quốc Mang bao nhiêu hạnh phúc Vì xĩm làng thân thuộc Đêm cháu về nằm mơ Bà ơi, cũng vì bà Giấc ngủ hồng sắc trứng Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.
  18. 3. Tiếng gà khơi dậy những suy tư: - Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc - Cháu chiến đấu Vì tổ quốc xĩm làng bà tiếng gà ổ trứng hồng
  19. 3. Tiếng gà khơi dậy những suy tư: -> Điệp ngữ => Tiếng gà đem lại hạnh phúc và tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả với đất nước, quê hương.
  20. THẢO LUẬN Nhĩm 1,2: Cho biết tác dụng của việc lặp lại câu thơ ba chữ “Tiếng gà trưa”? Nhĩm 3,4: Tại sao tác giả lại đặt tên tác phẩm là “tiếng gà trưa”? Nhĩm 5: Em cĩ nhận xét gì về hình ảnh và tình cảm tác giả diễn đạt trong bài thơ?
  21. ĐÁP ÁN 2)1) TácTác dụnggiả đặc của tên câu cho thơ tác “Tiếng phẩm gà là trưa”(ở “Tiếng đầu gà trưa”3)mỗi Hình vì:đoạn): ảnh diễn đạt bình dị, chân thực và tình - Kết nối các đoạn thơ cảm- diễnTiếng đạt gà tự trưa nhiên là âm trong thanh thơ. khơi gợi cảm - Điểm nhịp cho từng cảm xúc . xúc. - Tiếng gà trưa gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu - Tiếng gà trưa là mục đích chiến đấu
  22. II/ Tổng kết: ghi nhớ SGK/151 • Tiếng gà trưa đã gọi về kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước. • Bài thơ theo thể năm tiếng cĩ cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực.
  23. III/ Luyện tập: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1/ Tình cảm, cảm xúc nào thể hiện trong bài thơ “tiếng gà trưa”? A.Hồi niệm về tuổi thơ B.Tình bà cháu C.Tình quê hương thắm thiết D.Cả ba ý trên
  24. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2/ Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ trên là gì? A.Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực B.Ngơn ngữ cơ đọng, hàm xúc C. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hĩa cĩ giá trị biểu cảm cao D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng.