Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 77, Bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội - Đinh Thị Kim Yến

ppt 22 trang thuongdo99 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 77, Bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội - Đinh Thị Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_77_bai_19_tuc_ngu_ve_con_nguoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 77, Bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội - Đinh Thị Kim Yến

  1. Giáo viên: Đinh Thị Kim Yến Trường THCS ĐT Việt Hưng
  2. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I .Tìm hiểu chung TỤC NGỮ 1. Đọc, tìm hiểu chú thích VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 2. Bố cục 1: Một mặt người bằng mười mặt của. 3 nhĩm Về phẩm chất con người : Câu 1,2,3 2: Cái răng , cái tĩc là gĩc con người . Về học tập tu dưỡng : Câu 4,5,6 3 : Đĩi cho sạch , rách cho thơm . Quan hệ ứng xử : Câu 7,8,9 4: Học ăn ,học nĩi ,học gĩi ,học mở . 5 : Khơng thầy đố mày làm nên . 6 : Học thầy khơng tày học bạn . 7 : Thương người như thể thương thân . 8 :Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao .
  3. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 1: Một mặt người bằng mười mặt của. - NT: hoán dụ chỉ con người; nhân hóa chỉ của cải + So sánh, đối lập đơn vị chỉ số lượng (một > khẳng định sự quý giá của người so với của. 1. Một mặt người hơn mười mặt của. 2. Người làm ra của chứ của khơng làm ra người 3. Người sống đống vàng 4. Lấy của che thân, khơng ai lấy thân che của 5. Người ta là hoa đất
  4. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. Tìm hiểu văn bản 1. Kinh nghiệm và bài học 2: Cái răng , cái tóc là góc con người . về phẩm chất con người 3 : Đói cho sạch , rách cho thơm . -Tìm hiểu nghĩa của câu tục ngữ - Chỉ ra nét độc đáo về hình thức, cách sử dụng từ và bài học rút ra từ câu tục ngữ
  5. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. Tìm hiểu văn bản 1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người Câu 1: * Nghệ thuật : So sánh , nhân hố 2: Cái răng , cái tĩc là gĩc con người . * Bài học : Khẳng định , đề cao giá trị con 3 : Đĩi cho sạch , rách cho thơm . người ,con người là thứ của cải quí nhất Câu 2: * Hình thức: Sử dụng từ nhiều nghĩa *Bài học : + Khuyên chúng ta hãy biết hồn thiện mình từ những điều nhỏ nhất + Thể hiện phần nào nhân cách sống Câu 3: * Hình thức: Đối ý : Đĩi- sạch ; Rách -thơm * Bài học : Dù vật chất thiếu thốn , khĩ khăn vẫn phải giữ gìn phẩm chất trong sạch . Con người phải cĩ lịng tự trọng
  6. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. Tìm hiểu văn bản 1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất 1: Một mặt người bằng mười mặt của. con người 2: Cái răng , cái tĩc là gĩc con người . 3 : Đĩi cho sạch , rách cho thơm . Câu 1: * Nghệ thuật : So sánh , nhân hố * Bài học : Khẳng định , đề cao giá trị con người ,con người là thứ của cải quí nhất Câu 2: Với cách nĩi giàu hình ảnh , các câu * Hình thức: Sử dụng từ nhiều nghĩa khẳng?Tóm định lại con ba ngườicâu tục là giángữ trị trênnhất nên *Bài học : + Khuyên chúng ta hãy biết hồn phảikhuyên yêu quí nhủ , bảo chúng vệ và ta biết điều đánh gì giá? thiện mình từ những điều nhỏ nhất mộtCó cách gì thấuđặc biệtđáo trong,đồng thờicách nhắn diễn nhủ đạt ? + Thể hiện phần nào nhân cách sống con người phái biết giữ gìn phẩm giá trong sạch của mình Câu 3: * Hình thức: Đối ý : Đĩi- sạch ; Rách -thơm * Bài học : Dù vật chất thiếu thốn , khĩ khăn vẫn phải giữ gìn phẩm chất trong sạch . Con người phải cĩ lịng tự trọng
  7. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. Tìm hiểu văn bản 4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở . 1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người ?Em hiểu như thế nào về 2.Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng “ học ăn , học nói , học gói , học mở” Điệp từ“ học” có tác dụng nhấn mạnh việc học tỉ mỉ , toàn diện : Trong giao tiếp , cư xử , cơng việc
  8. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở . ?Em hãy nêu các câu tục ngữ, ca dao khác liên quan đến từng vế câu tục ngữ“ học ăn , học nói , học gói , học mở” - Học ăn, học nói -> ăn trơng nời, ngời trơng hướng - Ăn nên đọi (bát), nói nên lời - Lời nói gói vàng - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Im lặng là vàng
  9. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở . - Học gói, học mở -> Các cụ kể rằng, ở Hà Nội, trước đây một số gia đình giàu sang thường gĩi nước chấm vào lá chuối xanh đặt vào cái chén xinh bày lên mâm. Lá chuối tươi giịn, dễ gãy rách khi gập gĩi, dễ bật tung khi mở. Người gĩi phải khéo tay mới gĩi được. Người ăn phải biết mở gĩi nước chấm sao cho khỏi bắn tung tĩe ra ngồi chén, và bắn vào quần áo người ngồi bên cạnh. Biết gĩi, biết mở trong trường hợp này được coi là khéo tay, lịch thiệp. Như vậy, để biết gĩi và mở nước chấm ra ăn đều phải học. -> Suy rộng ra, học để biết làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác.
  10. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. Tìm hiểu văn bản 1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm 4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở chất con người 2.Kinh nghiệm và bài học ? Câu tục ngữ này về việc học tập tu dưỡng khuyên chúng ta Con người phải học để mọi hành điều gì ? vi ứng xử đều chứng tỏ mình là người lịch sự , tế nhị , thành thạo cơng việc , tức con người cĩ văn hố , nhân cách
  11. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 5 : Khơng thầy đố mày làm nên . II. Tìm hiểu văn bản 6 : Học thầy khơng tày học bạn . 1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người Thảo luận nhóm đơi: (5’) 2.Kinh nghiệm và bài học - Theo em những điều về việc học tập tu dưỡng khuyên răn trong hai câu tục ngữ 5,6 trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau ? Hai câu bổ sung cho nhau. Khơng hạ thấp việc học thầy, khơng coi học bạn quan trọng hơn học thầy, mà muốn nhấn mạnh tới đối tượng khác, phạm vi khác, con người cần học hỏi. -> Khuyên con người nên mở rộng đối tượng, phạm vi và cách học hỏi; khuyên nhủ về việc kết bạn, tình bạn đẹp
  12. BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I .Tìm hiểu chung 1. Đọc, tìm hiểu chú thích 2. Bố cục 4: Học ăn ,học nĩi ,học gĩi ,học mở . II. Tìm hiểu văn bản 5 : Khơng thầy đố mày làm nên . 1. Kinh nghiệm và bài học 6 : Học thầy khơng tày học bạn . về phẩm chất con người 2. Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng ?Qua ba câu tục ngữ trên em rút ra bài học gì ? Nhân dân ta khuyên nhủ học tập phải toàn diện tỉ mỉ , học thầy , học bạn mới là người có văn hoá
  13. BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I .Tìm hiểu chung TỤC NGỮ 1. Đọc, tìm hiểu chú thích VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 2. Bố cục 7 : Thương người như thể thương thân . II. Tìm hiểu văn bản 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . 1. Kinh nghiệm và bài học 9 : Một cây làm chẳng nên non về phẩm chất con người Ba cây chụm lại nên hịn núi cao . 2. Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng ?Em?? Lời Cho hiểu khuyên biết gì vềnghệ từ nghĩa thuậtcâu 3. Kinh nghiệm và bài học về của câu tụctục ngữngữ ?thứ8 ? quan hệ ứng xử nào được sử dụng trong câu tục ngữ thứ7 ? KhiHãy được sống Sohưởngbằng sánh lòng thành : nhân quả ái ,, vịphải tha nhớ cơng-ThươngKhơng ơn nênngườingười sống gây ích dựng Thươngkỉ nên thân - MọiLà thứ triết ta lí hưởngvề cách thụ sốngđều đầydo cơnggiá trị sứcnhânTình của thươngvăn con đốingười Tình thương dành với người khác cho mình
  14. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I .Tìm hiểu chung TỤC NGỮ 1. Đọc, tìm hiểu chú thích VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 2. Bố cục 7 : Thương người như thể thương thân . II. Tìm hiểu văn bản 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . 1. Kinh nghiệm và bài học 9 : Một cây làm chẳng nên non về phẩm chất con người Ba cây chụm lại nên hịn núi cao . 2. Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng ? Trong thực tế câu tục 3. Kinh nghiệm và bài học về ? Bài học rút ra từ quan hệ ứng xử ngữ đâynày làsử gìdụng ? trong hoàn cảnh nào ? Cần trân trọng sức lao động của mọi người , phải biết ơn những người tạo ra thành quả đó
  15. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I .Tìm hiểu chung TỤC NGỮ 1. Đọc, tìm hiểu chú thích VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 2. Bố cục 7 : Thương người như thể thương thân . II. Tìm hiểu văn bản 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . 9 : Một cây làm chẳng nên non 1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người Ba cây chụm lại nên hịn núi cao . 2. Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng ? Câu tục ngữ này Câu khuyêntục ngữ nhủ 9 sửchúng dụng ta nghệ 3. Kinh nghiệm và bài học về điều gì? quan hệ ứng xử thuật gì ? Tác dụng ? Nghệ thuật ẩn dụ , đối lập giữa hai vế. Khẳng-Phải có định tinh sứcthần tậpmạnh thểđoàn trong kết sống, chia sẻvà thất làm bại việc , tránh lối sống cá nhân
  16. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I .Tìm hiểu chung TỤC NGỮ 1. Đọc, tìm hiểu chú thích VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 2. Bố cục 7 : Thương người như thể thương thân . II. Tìm hiểu văn bản 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . 1. Kinh nghiệm và bài học 9 : Một cây làm chẳng nên non về phẩm chất con người Ba cây chụm lại nên hịn núi cao . 2. Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng 3. Kinh nghiệm và bài học về ? Bài học nào được quan hệ ứng xử rút ra từ các câu tục ngữ7,8,9 ? -Qua hình ảnh so sánh , ẩn dụ , các câu tục ngữ khuyên con người phải cĩ lịng nhân ái , vị tha , luơn ghi nhớ cơng lao của những người đi trước
  17. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I .Tìm hiểu chung 1. Đọc, tìm hiểu chú thích 2. Bố cục ?Bài? Văn tục bảnngữ về:“ Tụccon ngườingữ và về xã con hội II. Tìm hiểu văn bản nóiNgười riêng vàvà tụcxã ngữ hội” gúpnói emchung hiểu thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật 1. Kinh nghiệm và bài học những quan điểm , thái độ sâu chủ yếu nào ? về phẩm chất con người sắc nào của nhân dân ? 2. Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng 3. Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử Ghi nhớ : III.Tổng kết Tục ngữ về con người và xã hội thường 1.Nghệ thuật rất giàu hình ảnh so sánh ,ẩn dụ , hàm súc 2.Nội dung về nội dung. Những câu tục ngữ này luơn chú ý tơn vinh giá trị con người , đưa ra nhận xét , lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có
  18. TIẾT 77. BÀI 19 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I .Tìm hiểu chung 1. Đọc, tìm hiểu chú thích 2. Bố cục II. Tìm hiểu văn bản 1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người 2. Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng 3. Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử III.Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung IV.Luyện tập
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc lịng và phân tích các câu tục ngữ • Tập viết đoạn văn cĩ sử dụng câu tục ngữ Cĩ cơng mài sắt , cĩ ngày nên kim • Chuẩn bị bài : Câu rút gọn