Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 38: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự - Trường THCS Bồ Đề

ppt 21 trang thuongdo99 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 38: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_38_mieu_ta_noi_tam_trong_van_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 38: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự - Trường THCS Bồ Đề

  1. Trường THCS Bồ Đề Môn: Văn
  2. KiÓm tra bµi cò: 1. Kiểu bài tập làm văn: Tự sự (kể chuyện) 2. Tự sự là : Kể người, kể việc 3. Có ý kiến cho rằng: Trong văn bản tự sự chỉ sử dụng duy nhất A. Đúng một phương thức biểu đạt là tự sự. B. Sai 4. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? - Trong văn bản tự sự, miêu tả cụ thể chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc giúp cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
  3. Tiết 38: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH bản tự sự Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, 1. Xét ví dụ Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, a. Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. “Truyện Kiều” của Nguyễn Du) Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Nhóm 1: Tìm những câu thơ tả cảnh trong đoạn Nhóm 1: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, trích? Tin sương luống những rày trông mai chờ. Dấu hiệu nào cho biết đó là những câu thơ tả Bên trời góc bể bơ vơ, cảnh? Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Nhóm 2: Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng Xót người tựa cửa hôm mai, của Thuý Kiều? Dấu hiệu nào cho biết đó là Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? những câu thơ miêu tả tâm trạng? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Nhóm 3: Xác định đối tượng của miêu tả cảnh Buồn trông cửa bể chiều hôm, và đối tượng miêu tả nội tâm ? Tác dụng? Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mạt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
  4. Tiết 40. Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm - Những câu thơ miêu tả cảnh : 4 câu đầu và 8 câu cuối trong văn bản tự sự - Dấu hiệu nhận biết: 1. Xét ví dụ + Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích: non xa, a. Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng trăng gần, cát vàng, bụi hồng, cửa bể, thuyền, hoa, Bích” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn nội cỏ, chân mây, mặt đất, Du) - Đối tượng tả : Cảnh sắc thiên nhiên. - Tác dụng: Giúp cho người đọc có thể hình dung ra cảnh vật. Bức tranh thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng: + Tâm trạng buồn, cô đơn + Kiều buồn cho cảnh ngộ của mình; lo sợ, hãi hùng giông tố cuộc đời ập xuống đầu nàng. Miêu tả nội tâm nhân vật gián tiếp bằng miêu tả cảnh vật (Tả cảnh ngụ tình).
  5. Tiết 40. Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm - Những câu thơ miêu tả tâm trạng Kiều trong văn bản tự sự - Dấu hiệu nhận biết: 1. Xét ví dụ + Các từ ngữ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tâm a. Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng trạng: bẽ bàng, tưởng, bơ vơ, trông, chờ, xót. Bích” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn - Đối tượng tả : Những suy nghĩ, cảm xúc của Du) Kiều về chàng Kim, về cha mẹ (Miêu tả nội tâm b. Đoạn văn tả nội tâm lão Hạc trực tiếp). Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những Kiều là người con gái thuỷ chung, hiếu thảo, vết nhăn xô lại, ép cho nước mắt chảy ra. giàu đức hi sinh, vị tha Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng - Tác dụng: Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc của móm mém của lão mếu như con nít. nhân vật Thuý Kiều (Nam Cao, “Lão Hạc”) - Tả ngoại hình: nét mặt, cử chỉ - Tác dụng: Khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật; làm cho nhân vật trở nên sinh động. Tác giả tái hiện diễn biến tâm trạng lão Hạc sau khi bán cậu Vàng: dằn vặt, ân hận, đau khổ, day dứt
  6. Tiết 40. Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Hãy đọc và cho biết câu thơ nào miêu tả ngoại cảnh, câu thơ nào tả nội tâm nhân vật? Cá non xanh rîn ch©n trêi Cµnh lª tr¾ng ®iÓm mét vµi b«ng hoa. T¶ ngo¹i c¶nh V©n xem trang träng kh¸c vêi Khu«n tr¨ng ®Çy ®Æn nÐt ngµi në nang. T¶ Nçi m×nh thªm tøc nçi nhµ, néi ThÒm hoa mét b­íc lÖ hoa mÊy hµng! t©m Ng¹i ngïng dîn giã e s­¬ng, Ngõng hoa bãng thÑn tr«ng g­¬ng mÆt dµy (TruyÖn KiÒu-NguyÔn Du)
  7. Tìm những câu thơ miêu tả ngoại hình, miêu tả Mối càng vén tóc bắt tay, nội tâm trong đoạn trích sau: Nét buồn như cúc điệu gầy như mai. Gần miền có một mụ nào Trich : Truyện Kiều- Nguyễn Du Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng:”Huyện Lâm Thanh cũng gần” Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quân bảnh bao. Trước thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang Ghế trên ngồi tót sỗ sàng, Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! Ngại ngùng dợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày
  8. Hai đoạn văn sau, đoạn nào có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm? Đoạn văn nào miêu tả hình dáng bên ngoài? Dựa vào đâu em biết? a) Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài b) Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã nỗi này. Tôi hối hận lắm! Anh mà thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông giờ? đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt (Theo Tô Hoài) mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra như hang tôi. Miêu tả hình dáng của Dế Choắt: người Miêu tả suy nghĩ của Dế Mèn: ăn gầy gò, lêu nghêu, cánh ngắn củn hở cả năn, hối hận, tự trách bản thân đã mạng sườn, đôi càng bè bè, râu cụt gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt.
  9. Đọc và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả trong đoạn văn sau? “ Chóng t«i cø ngåi im nh­vËy. §»ng ®«ng, trêi höng dÇn. Nh÷ng b«ng hoa th­îcd­îc trong v­ên®· tho¸ng hiÖn trong mµn s­¬ngsím vµ b¾t ®Çu khoe bé c¸nh rùc rì cña m×nh. Lò chim s©u, chim chiÒn chiÖn nh¶y nhãt trªn cµnh vµ chiªm chiÕp hãt. Ngoµi ®­êng,tiÕng xe m¸y, tiÕng « t« vµ tiÕng nãi chuyÖn cña nh÷ng ng­êi®i chî mçi lóc mét rÝu ran. C¶nh vËt vÉn nh­h«m qua, h«m kia th«i mµ sao tai häa gi¸ng xuèng ®Çu anh em t«i nÆng nÒ thÕ nµy.” (Cuộc chia tay của những con búp bê Ngữ văn 7 – tập I) -> Tâm trạng đau buồn của hai em Thành và Thủy phải xa nhau thông qua miêu tả cảnh vật.
  10. Đọc và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả trong đoạn văn sau? a) “ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi.” (Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh) Miêu tả nội tâm trực tiếp của nhân vật tôi từ ngạc nhiên, ngỡ ngàng đến hãnh diện sau đó là xấu hổ trước bức tranh của em gái.
  11. Tiết 38. Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện trong văn bản tự sự những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng 1. Xét ví dụ nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. a. Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du) Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật: - Trực tiếp bằng cách diễn tả ý nghĩa cảm xúc, b. Đoạn văn tả nội tâm lão Hạc tình cảm của nhân vật. 2. Ghi nhớ: - Gián tiếp băng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt cử chỉ, trang phục của nhân vật. II. Luyện tập + Xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. (khắc hoạ rõ hơn đặc điểm, tính cách nhân vật) + Tác động tới nhận thức, tình cảm của người đọc đối với nhân vật.
  12. Tiết 40. Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn Bài tập: Xác định các chi tiết miêu tả ý bản tự sự nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc của 1. Xét ví dụ nhân vật trong đoạn trích sau và cho biết đó là các chi tiết miêu tả trực tiếp hay 2. Ghi nhớ gián tiếp nội tâm nhân vật ?
  13. Tiết 38. Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự II. Luyện tập - Chi tiết miêu tả ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc của Dế Mèn? - Miêu tả nội tâm bằng cách nào? “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm ! Tôi hối hận lắm ! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt lại nói với tôi một câu như thế này: -Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy! Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.” (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)
  14. Tiết 38. Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự II. Luyện tập - Chi tiết miêu tả ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc của Dế Mèn: - Miêu tả nội tâm bằng cách: trực tiếp “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm ! Tôi hối hận lắm ! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt lại nói với tôi một câu như thế này: -Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy! Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.” (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)
  15. BÀI TẬP 1/117 Nghe tin Kiều bán mình chuộc cha, nhờ bà mối dẫn dắt, Mã Giám Sinh tìm đến nhà Kiều với danh nghĩa hỏi cưới nàng làm vợ.Họ Mã xuất hiện với bộ dạng quá tỉa tót, nói năng thì cộc lốc, cử chỉ thô lỗ, xấc xược. Theo sau y là một đám tuỳ tùng ồn ào, bát nháo. Thuý Kiều cảm nhận mình bị lừa dối nhưng trước tình cảnh gia đình, nàng buộc phải chấp nhận. Nghe lời bà mối giục giã, Kiều từ trong phòng bước ra mà lòng đau đớn, tủi nhục ê chề. Nàng cảm thấy hổ thẹn cả với những vật vô tri. Trước mặt khách, Kiều bị coi như một món hàng thực sự. Kiều phải ngồi yên cho khách ngắm nghía, xem xét kĩ lưỡng, bắt buộc thử tài, cân sắc. Tên họ Mã bỉ ổi sau một hồi cò kè, mặc cả, đã chấp nhận mua Kiều với giá bốn trăm lạng vàng. Tình cảnh của Kiều lúc ấy thật đáng thương biết bao. Tấm lòng hiếu thảo của Kiều cũng thật đáng trân trọng biết bao.
  16. BÀI TẬP 2/117 Sau khi Kiều được Từ Hải cứu khỏi lầu xanh lần thứ hai, chàng còn giúp Kiều báo ân báo oán. Trên ghế công đường, Kiều cho gọi những người có ơn cứu nàng đến để trả ơn. Nghe gọi tên, Thúc Sinh không biết nguồn cơn nên vô cùng hoảng hốt. Kiều nhắc lại với Thúc Sinh quãng thời gian ân nghĩa, ân tình mà lòng đầy xúc cảm. Nàng dùng những từ ngữ thật trân trọng để nói về ân nghĩa ấy với Thúc Sinh. Nàng còn ban tặng cho thúc Sinh hàng trăm cuốn lụa là gấm vóc, hàng nghìn cân bạc để “ đền ơn gọi là”. Trả ơn xong, Kiều gọi Hoạn Thư lên để quyết tâm báo oán. Hoạn Thư khôn ngoan đã cúi đầu nhận tội và xin được khoan hồng. Trước sự khôn ngoan đến quỷ quyệt ấy của Hoạn Thư, cùng với một tấm lòng đầy khoan dung, nhân nghĩa, Kiều đã hạ lệnh tha bổng cho Hoạn Thư. Tấm lòng đầy lương thiện của Kiều khiến ta vô cùng xúc động.
  17. BÀI TẬP VẬN DỤNG - Em hãy thử diễn tả tình huống đánh vỡ chiếc bình hoa của một người thân bằng một đoạn kịch câm ngắn. - Viết đoạn văn ngắn cho tình huống trên.
  18. Tiết 40. Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Vẽ bản đồ tư duy khái quát kiến thức bài học:
  19. Tiết 40. Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ văn bản tự sự - Học thuộc ghi nhớ 1. Xét ví dụ - Hoàn thành bài tập 2. Ghi nhớ 3: Ghi lại tâm trạng - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự của em sau khi để xảy là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và ra một chuyện có lỗi diễn biến tâm trạng của nhân vật. đối với bạn. + Kể lại việc không - Có hai cách miêu tả nội tâm: hay mà mình gây ra + Miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn cho bạn là việc gì ? tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. + Sự việc ấy diễn ra 2. Chuẩn bị: như thế nào ? + Miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách - Chuẩn bị bài : ĐỒNG CHÍ miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang + Nêu hoàn cảnh ra đời + Chú ý miêu tả tâm bài thơ phục, của nhân vật. + Xác định bố cục bài thơtrạng sau khi gây ra sự việc. II. Luyện tập + Trả lời câu hỏi : Đọc - hiểu văn bản (Sgk – 130)