Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 20: Thực hành Quan sát một số thân mềm - Nguyễn Mai Thu

ppt 76 trang thuongdo99 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 20: Thực hành Quan sát một số thân mềm - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_20_thuc_hanh_quan_sat_mot_so_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 20: Thực hành Quan sát một số thân mềm - Nguyễn Mai Thu

  1. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: SINH HỌC 7 GV: Nguyễn Mai Thu
  2. 1. CẤU TẠO VỎ - Đọc thông tin và quan sát hình : H. 20.1- 20.3 – SGK, để nhận biết các bộ phận. Chú thích bằng số vào các hình. 2 1 2 3 4 5 1
  3. 1. CẤU TẠO VỎ Vỏ ốc 2 3Tua đầu Đỉnh vỏ1 7 Mắt Tua miệng 4 Lỗ thở Hình 19.1:Chân OÁc6 seân soáng5 Thân treân caïn8
  4. 2. Cấu tạo ngoài l Đọc thông tin và quan sát hình : l H. 20.4; 20.5 – SGK, l để nhận biết các bộ phận. l Chú thích bằng số vào các hình. H.20.4. Cấu tạo ngoài trai sông H. 20.5. Cấu tạo ngoài mực 1. Chân trai; 2. lớp áo; 3. Tấm mang 1. Tua dài; 2. Tua ngắn; 3. Mắt; 4. Đầu; 4. Ống hút; 5. Ống thoát; 6. Vết bám 5. Thân; 6. Vây bơi; 7. Giác bám Cơ khép vỏ;7. Cơ khép vỏ; 8. Vỏ trai
  5. 7 8 6 4 2 3 1 5 6 4 5 7 1 2 3 H. 20.5. Cấu tạo ngoài mực H.20.4. Cấu tạo ngoài trai sông 1. Tua dài; 2. Tua ngắn; 1.Chân trai; 2. lớp áo; 2. 3. Mắt; 4. Đầu; 3. Tấm mang4. Ống hút; 5. Thân; 6. Vây bơi; 5. Ống thoát;6.Vết bám cơ khép vỏ 7. Giác bám Cơ khép vỏ;7. Cơ khép vỏ; 8. Vỏ
  6. 2. CẤU TẠO NGOÀI. 1. Hoµn thµnh chó thÝch hình vÏ: ®Æc ®iÓm cÊu t¹o c¬ thÓ trai s«ng? 1 2 3 1. C¬ khÐp vá tr­íc 2. Vá 10 3. Chç b¸m c¬ khÐp vá sau 4. èng tho¸t 5. èng hót 9 4 6. Mang 8 5 7. Ch©n 8. Th©n 7 11 6 9. Lç miÖng 10. TÊm miÖng 11. ¸o trai
  7. • Mực: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực). Cơ thể gồm 4 phần, di chuyển nhanh.
  8. - Mực săn mồi như thế nào? Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu sắc của môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng. - Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để trốn chạy không? Tuyến mực phun ra để tự vệ là chính. Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.
  9. • Bạch tuộc: Sống ở biển, mai, lưng tiêu giảm, có 8 tua, săn mồi tích cực.
  10. • Ốc sên: sống trên cây, ăn lá cây. • Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi (thích nghi đời sống ở cạn).
  11. - Ốc sên tự vệ bằng cách nào? Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không thể ăn được phần mềm của cơ thể chúng -Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên? Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
  12. Hình 19.5. OÁc vaën
  13. OÁC ÑAÙ Ốc bươu vang OÁC MÔÕ OÁC HÖÔNG
  14. Hình 19.4. Soø SOØ HUYEÁT
  15. • Sò: Có 2 mảnh vỏ, di chuyển chậm chạp,sống vùi lấp trong bùn cát.
  16. Trai Trung Hoa
  17. Trai Địa Trung hải
  18. - Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi lối sống? Nhờ có hệ thần kinh phát triển (hạch não) làm cơ sở cho tập tính phát triển.
  19. Nghiên cứu thông tin SGK 5 6 và nhớ lại kiến thức đã 5 6 học 4 4 + Quan sát H. 20.6 –SGK Nhận biết các bộ phận và ghi số vào các ô trống sao cho tương ứng với vị trí trên hình vẽ 3 77 H. 20.6. Ảnh chụp cấu 3 tạo trong của mực 2 1 Áo 2 8 2 Mang 8 3 Khuy cài áo 4 Tua dài 8 5 Miệng 9 9 6 Tua ngắn 1 1 9 7 Phễu phụt nước 8 Hậu môn 9 Tuyến sinh dục