Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_24_da_dang_va_vai_tro_cua_lop_g.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Năm học 2018-2019
- Tiết 25 - bài 24
- Đại diện các nhóm báo cáo bài tìm hiểu của nhóm mình
- Thảo luận nhóm lớn Thời gian: 3 phút Dựa vào bài tìm hiểu của các nhóm hoàn thành bảng: một số đại diện lớp giáp xác vào bảng phụ.
- Một số đại Hình Kích Môi Lối CQ di Đặc điểm Vỏ cơ diện thức hô thước trường sống chuyển phần phụ thể hấp Mọt ẩm Sun Rận nước Chân kiến Cua đồng Cua nhện Tôm ở nhờ
- Bảng 1: Một số giáp xác khác Môi Đại Kích Lối CQ di Đặc điểm Hình thức Vỏ cơ trường diện thước sống chuyển phần phụ hô hấp thể sống Mọt Nhỏ Cạn Tự do Chân Phân đốt, Mang Vỏ ẩm khớp động kitin Sun Nhỏ Biển Cố Không Phân đốt, Mang Vỏ định khớp động kitin Rận Rất Nước Tự do Đôi Phân đốt, Mang Vỏ nước nhỏ râu lớn khớp động kitin Chân Rất Nước Tự do, Chân Phân đốt, Mang Vỏ kiếm nhỏ Kí sinh kiếm khớp động kitin Cua Lớn Hang Tự do Chân Phân đốt, Mang Vỏ đồng hốc bò khớp động kitin Cua Rất Đáy Tự do Chân Phân đốt, Mang Vỏ nhện lớn biển bò khớp động kitin Tôm Lớn Ven Cộng Chân Phân đốt, Mang Vỏ ở nhờ biển sinh bò khớp động kitin
- Dựa vào bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác, báo cáo bài tìm hiểu của nhóm mình.
- 1/ Tình hình khai thác thủy hải sản như thế nào? Dẫn đến hậu quả gì? Đề xuất 1 số giải pháp để khắc phục?
- Thảo luận nhóm 2 Thời gian 2 phút 1/ Tình hình khai thác thủy hải sản như thế nào? Dẫn đến hậu quả gì? Giải pháp để khắc phục?
- Giảm trí nhớ Rối loạn tuyến giáp Đạm Urê Ảnh hưởng gan Ảnh hưởng thận
- Hãy chọn các phương án trả lời đúng trong các câu sau: 1. Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp Giáp xác? A. Cơ thể có lớp vỏ bằng kitin và đá vôi B. Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang C. Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau D. Đẻ trứng và ấu trùng phải qua lột xác nhiều lần
- 2. Trong những động vật sau, động vật nào thuộc lớp giáp xác? 1. Tôm sú 2. Cua 3. Mọt ẩm 4. Hà 5. Hến 6. Châu chấu 7. Trai sông 8. Cáy 9. Còng 10. Chân kiếm 11. Ghẹ 12. Sò
- Hướng dẫn về nhà 1.Làm các bài tập 1, 2, 3 trang 73 và đọc mục “Em có biết” 2.Đọc trước bài 25 trang 82. Chuẩn bị bài tìm hiểu về 1 số đại diện khác trong lớp hình nhện.