Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 35: Ếch đồng - Nguyễn Mai Thu

ppt 29 trang thuongdo99 6980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 35: Ếch đồng - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_35_ech_dong_nguyen_mai_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 35: Ếch đồng - Nguyễn Mai Thu

  1. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MễN: SINH HỌC 7 GV: Nguyễn Mai Thu
  2. Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau: Câu 1. Cá là động vật có xương sống thich́ nghi với đời sống hoàn toàn ở nước, có đặc điểm chung là: a. Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, thụ tinh ngoài và là động vật biến nhiệt. b. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín, có máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. c. Bơi bằng vây, hô hấp bằng phổi, tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. d. Cả a và b. Câu 2. Nhóm gồm toàn các loài cá xương là: a. Cá nhám, cá đuối, lươn, trạch, cá đao. b. Cá chép, cá vền, cá ngựa, cá mè, cá rô. c. Cá trích, cá bơn, cá nóc, cá mập, cá cóc. d. Cả a và b.
  3. I.Đời sống II.Cấu tạo ngoài và di chuyển 1.Cấu tạo ngoài 2.Di chuyển III.Sinh sản và phát triển
  4. Lớp lưỡng cư Gồm những động vật có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
  5. Lớp lưỡng cư Tiết 37-Bài 35: ếch đồng I. ĐỜI SỐNG Yêu cầu: Cá nhân tự nghiên cứu thông tin trong SGK/113 kết hợp với sự hiểu biết của bản thân về ếch đồng, trả lời câu hỏi sau: -ếch đồng có đời sống như thế nào? -Nói: ếch là động vật biến nhiệt, có nghĩa như thế nào? - Loại thức ăn của ếch là gì? Các loại thức ăn của ếch nói lên điều gì liên quan đến nơi sống của chúng?
  6. Lớp lưỡng cư Tiết 37 - Bài 35: ếch đồng I. ĐỜI SỐNG - Ếch đồng có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn - Có hiện tượng trú đông. - Kiếm ăn vào ban đêm thức ăn là sâu bọ, ốc, giun.) - Là động vật biến nhiệt.
  7. II.Cấu tạo ngoài và di chuyển 1.Cấu tạo ngoài
  8. đánh dấu  vào ô trống
  9. Thích nghi với đời sống Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài ở nước ở cạn -Đầu dẹp,nhọn,khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu(mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) Da trần,phủ chất nhày và ẩm,dễ thấm khí Mắt có mi giữ nước do tuyến lệ tiết ra,tai có màng nhĩ Chi năm phần có ngốn chia đốt,linh hoạt Các chi sau có màng bơi căng giữ các ngón(giống chân vịt)
  10. Đỏp ỏn. Bảng. Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch đặc điểm hình dạng Thích nghi với đời sống và cấu tạo ngoài ở nước ở cạn 1Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một  khối thuôn nhọn về phía trước. Giảm sức cản của nước khi bơi 2.Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu  (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa Giúp ếch vừa thở vừa để ngửi vừa để thở). quan sát 3.Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm Giúp hô hấp khí . trong nước dễ d￿ng 4.Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, Bảo vệ mắt khỏi bị tai có màng nhĩ . khô, nhận biết âm thanh 5.Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.  Thuận lợi cho sự di chuyển 6.Các chi sau có màng bơi căng giữa các Tạo thành chân bơi ngón (giống chân vịt).  để đẩy nước
  11. 2.Di chuyển
  12. Quan sát H 35. 2, hãy mô tả cách di chuyển của ếch trên cạn. Trên cạn: khi ngồi, chi sau ếch gấp hình chữ Z; lúc nhảy, chi sau bật thẳng về trước (kiểu nhảy cóc).
  13. Chiếu đoạn phim về sự di chuyển của ếch trong nước
  14. Quan sát H 35.3, hãy mô tả cách di chuyển của ếch ở trong nước. Trong nước: ếch dùng chi sau có màng bơi để đẩy nước, chi trước có nhiệm vụ bẻ lái.
  15. . Lớp lưỡng cư Tiết 37-Bài 35. ếch đồng I - Đời sống II – Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1.Cấu tạo ngoài 2.Di chuyển - ếch di chuyển bằng 2 cách: nhảy cóc (trên cạn) và bơi (trong nước).
  16. Lớp lưỡng cư Tiết 37-Bài 35. ếch đồng I - Đời sống: II – Cấu tạo ngoài và di chuyển: III – Sinh sản và phát triển: Yêu cầu: Cá nhân tự nghiên cứu thông tin mục III trong SGK/114 kết hợp với sự hiểu biết của bản thân về sự sinh sản và phát triển của ếch đồng, ghi nhớ kiến thức.
  17. III. Sinh sản và phát triển Yêu cầu:Dựa vào thông tin vừa thu thập, hoàn thành bài tập sau: Lựa chọn các ý đúng và giải thích nội dung trong các câu sau: Câu 1. Em thường nghe thấy tiếng ếch kêu “ộp ệp” vào mùa nào trong năm? a. Mùa xuân. c. Cuối mùa xuân và đầu hạ. b. Mùa đông. d. Cuối mùa hạ, đầu thu. Câu 2. Tại sao cùng thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng ếch ở mỗi lứa đẻ (2.500 – 5.000 trứng), ít hơn ở cá: a. Trứng được an toàn hơn khi tập trung thành từng đám trong bọc chất nhầy. b. Trứng được bảo vệ trong miệng con mẹ. c. Con cái đẻ trứng đến đâu con đực ngồi trên tưới tinh dịch tới đó, hiệu quả thụ tinh cao hơn. d. Cả a và c.
  18. Con cái đẻ trứng đến đâu con đực ngồi trên tưới tinh dịch tới đó. Trứng được tập trung thành từng đám trong bọc chất nhầy.
  19. YêuIII.Sinh cầu: sản Quan và phát sát H35.4,triển hoàn thành phần chú thích cho hình: Yêu cầu: Trình bày sự phát triển của ếch trên hình dưới đây: ếch trưởng thành đang thực hiện sự sinh sản Nũng nọc Ếch con Có Biến đổi hình thái đuôi, Biến đổi hình thái Trứng tập trungmang thành đỏm trong chấtngoài nhày giống cá.
  20. Yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng bài tập sau: Nối các đặc điểm sinh sản và phát triển phù hợp với từng loài ếch, cá Đáp Bảng. So sánh sự sinh sản và phát triển của ếch đồng và cá. án Các đặc điểm sinh sản và phát triển . Thụ tinh ngoài, đẻ trứng. . . Tập tính “gọi cái” để ghép đôi. . ếch . Con cái đẻ trứng xong, con đực Cá đồng bơi theo tưới tinh dịch vào trứng. . . Con cái đẻ trứng đến đâu, con đực ngồi trên tưới tinh dịch tới đó. . . Phát triển trực tiếp. . . Phát triển có biến thái. .
  21. Lớp lưỡng cư Tiết 37-Bài 35. ếch đồng I - Đời sống: II – Cấu tạo ngoài và di chuyển: III – Sinh sản và phát triển:
  22. -Sinh sản +Sinh sản vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ +Có tập tính ếch được ôm ếch cái(mùa sinh sản),đẻ trứng ở các bờ nước +Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
  23. -Sự phát triển ếch trưởng thành Đẻ trứng (cạn,nước) (bờ nước) Nòng nọc không chân ếch con (ở nước) Nòng nọc 4 chân Nòng nọc 2 chân (ở nước) (ở nước)
  24. Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Câu 1. Lựa chọn ý đúng trong các câu sau: 1. Ếch có đặc điểm cấu tạo ngoài: a. thích nghi với đời sống ở nước. b. thích nghi với đời sống ở cạn. c. thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. d. thích nghi với đời sống kí sinh. 2. Ếch là loài động vật có đặc điểm sinh sản là: a. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. b. Đẻ trứng, thụ tinh trong. c. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài kết hợp thụ tinh trong. d. Đẻ con, thụ tinh trong.
  25. Hãy sắp xếp các ý ở cột A tương ứng với các ý ở cột C rồi ghi kết quả vào cột B? Đặc điểm hình dạng Kết quả ý nghĩa thích nghi với đời và cấu tạo ngoài (B) sống (C) 1. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành a, Giúp ếch vừa thở vừa quan 1. - C 1 khối thuôn nhọn về trước. sát. 2. Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu b, Bảo vệ mắt, giữ mắt không (mũi thông với khoang miệng và phổi 2. - a bị khô, nhận biết âm thanh trên vừa ngửi, vừa để thở). cạn. 3. Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ c, Giảm sức cản của nước khi 3. - d thấm khí. bơi. 4. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ d, Giúp hô hấp dễ dàng trong 4. - b tiết ra, tai có màng nhĩ. nước. 5. Chi 5 phần có ngón chia đốt, linh e, Tạo thành chân bơi để đẩy 5. - g hoạt. nước. 6. Các chi sau có màng bơi căng giữa g, Thuận lợi cho việc di 6. - e các ngón (giống chân vịt). chuyển.
  26. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi trong VBT. - Chuẩn bị cho bài học sau: + Mẫu vật theo nhóm: ếch đồng hoặc con chẫu chàng (nuôi trong lồng). + Nghiên cứu trước bài thực hành, nắm được các bước tiến hành. (Nếu có đ/k: tập mổ và quan sát cấu tạo trong của ếch trước ở nhà)
  27. Xin chõn thành cảm ơn cỏc quý thầy cụ Tiết học đến đây là hết Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ,Hạnh phúc Chúc các em luôn vui vẻ,học tập tốt !