Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn - Nguyễn Mai Thu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_39_cau_tao_trong_cua_than_lan_n.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn - Nguyễn Mai Thu
- TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: SINH HỌC 7 GV: Nguyễn Mai Thu
- Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn? Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?
- BÀI 39 CCẤẤUU TTẠẠOO TRONGTRONG CCỦỦAA THTHẰẰNN LLẰẰNN
- NỘI DUNG: I- BỘ XƯƠNG II- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG III- THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
- I. Bộ xương 7 1 2 4 Xöông ñaàu Coät soáng 7Caùc xöông chi sau 1 4 Ñai chi tröôùc 6 8 3 6 Ñai chi sau 5 8 Ñoát soáng Caùc xg chi 5 3 Xöông söôøn coå Bộ xương thằn lằn
- Xöông ñaàu Coät soáng 7Caùc xöông chi sau 1 2 4 Ñai chi tröôùc 6 Ñai chi sau 8 Ñoát soáng Caùc xg chi 5 3 Xöông söôøn coå Bộ xương thằn lằn Hãy nêu sự sai khác của bộ xương thằn lằn so với bộ xương của Ếch? BOÄ XÖÔNG EÁCH
- I. Bộ xương - Có cột sống dài. - Có xương sườn tạo nên khoang thân => tham gia thông khí ở phổi. - Cổ dài: có 8 đốt sống cổ.
- II. Các cơ quan dinh dưỡng Thực quản 9 1 1. Hệ tiêu hóa 11 10 Gan 6 2 Dạ dày - Xác định các Mật 7 bộ phận của 15 8 Tụy 14 3 hệ tiêu hóa 12 Ruột non của thằn lằn? 13 - Nêu sự sai 4 Ruột già khác so với Ếch? 16 5 Huyệt
- II. Các cơ quan dinh dưỡng 1. Hệ tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
- 2. Hệ tuần hoàn và hô hấp khí quản Thực quản 9 1 Hô hấp ở 11 Tim thằn lằn lằn 10 Phổi Gan 6 có gì khác 2 Dạ dày so với hô Mật 7 15 8 Tụy hấp của 14 3 ếch? Ý 12 Ruột non 13 nghĩa của 4 sự khác biệt Ruột già đó? 16 5 Huyệt
- Th»n l»n Phổi Õ ch - Phæi cã nhiÒu v¸ch ng¨n, nhiÒu m¹ch m¸u bao quanh, lµm t¨ng diÖn tÝch trao ®æi khÝ. - Sù th«ng khÝ ë phæi nhê c¸c c¬ liªn sưên co hoÆc gi·n -> thay ®æi thÓ tÝch lång ngùc. - T¹i sao th»n l»n vÉn lµ ®éng vËt biÕn nhiÖt?.
- Hệ tuần hoàn của Ếch và thằn lằn có gì giống và khác nhau? Ếch Thằn lằn
- II. Các cơ quan dinh dưỡng 2. Hệ tuần hoàn và hô hấp - Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của cơ liên sườn. - Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
- 3. Bài tiết Thực quản khí quản 9 1 11 Tim - Nêu đặc điểm 10 Phổi hệ bài tiết của Gan 6 thằn lằn? 2 Dạ dày Mật 7 - Nước tiểu đặc 15 8 Tụy của thằn lằn liên 14 3 quan gì đến đời Thận 12 Ruột non 13 sống ở cạn? Bóng đái 4 Ruột già 16 5 Huyệt
- III. Thần kinh và giác quan 1. Thùy khứu giác 2. Não trước 3. Thùy thị giác 5. Tiểu não 6. Hành tủy 4. tủy sống
- III. Thần kinh và giác quan - *Thần kinh: Não trước và tiểu não phát triển * Giác quan + Tai có màng nhĩ, chưa có vành tai + Mắt có mi mắt và tuyến lệ
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 1. Cấu tạo trong của Thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn, thể hiện ở Hệ tiêu hóa có (1) phân hóa rõ rệt, ruột đã có thêm (2) để hấp thụ lại nước. Hô hấp hoàn toàn bằng (3) Hệ tuần hoàn xuất hiện thêm (4) ở tâm thất nên máu đi nuôi cơ thể là máu (5) pha hơn Ếch. Đáp án: 1. Ống tiêu hóa 2. Ruột già 4. vách ngăn hụt 3. Phổi 5. ít
- Câu 2: So sánh sự sai khác giữa hệ tuần hoàn của cá, ếch, thằn lằn? Đáp án Thằn lằn Cá Ếch - Tim có 3 ngăn, - Tim có 2 ngăn - Tim có 3 ngăn tâm thất có vách - Có 1 vòng tuần - Có 2 vòng tuần hụt hoàn hoàn - Có 2 vòng tuần - Máu đi nuôi cơ - Máu đi nuôi cơ hoàn thể là máu đỏ thể là máu pha - Máu đi nuôi cơ tươi thể là máu ít pha hơn
- Hệ tuần hoàn của lớp động vật nào là tiến hoá hơn? Hệ tuần hoàn thằn lằn.
- DẶN DÒ Về nhà, học bài trả lời câu hỏi SGK trang 129; vận dụng hiểu biết về bài học vào việc bảo vệ các loài động vật có lợi, bảo vệ môi trường sống Đọc trước bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung lớp Bò sát