Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim - Năm học 2020-2021

pptx 29 trang thuongdo99 4650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_44_da_dang_va_dac_diem_chung_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim - Năm học 2020-2021

  1. Bài 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM NỘI DUNG I. Các nhóm chim II. Đặc điểm chung Của chim III. Vai trò của chim Đại bàng Chim ruồi
  2. Chim phượng hoàng Đà điểu Hồng hạc Sơn ca
  3. Bồ nông Hải âu
  4. I. CÁC NHÓM CHIM Lớp chim đa dạng được thể hiện qua những đặc điểm gì? Lớp chim đa dạng được thể hiện qua những đặc điểm: Số lượng loài, môi trường sống, kích thước cơ thể. Hiện nay có 9600 loài được xếp 27 bộ. Việt Nam phát hiên 830 loài.
  5. I. Các nhóm chim Dựa vào kiểu di chuyển có thể chia Chim thành mấy nhóm?
  6. I. CÁC NHÓM CHIM Nhóm Chim chạy LỚP Nhóm CHIM Chim bơi Nhóm Chim bay Quan sát kĩ các hình ảnh, thảo luận , tìm các thông tin về đời sống, cấu tạo, số loài, đại diện của từng nhóm chim để điền vào bảng “ tìm hiểu về các nhóm chim” cho thích hợp.
  7. Đặc điểm Chim chạy Chim bơi Chim bay Đời sống Cấu tạo Số loài Đại diện
  8. 1.Nhóm Chim chạy: ĐÀ ĐIỂU CHÂU PHI
  9. 2. Nhóm chim bơi. Nhóm Chim bơi Đặc điểm Không biết bay , Đời sống Đi vụng về, Bơi lội giỏi Cánh dài khỏe có Cấu tạo Lông nhỏ, dày,Không thấm nước Dáng đứng thẳng Chân 4 ngón có màng bơi Số loài Đại diện 17 loài Chim cánh cụt
  10. 3. Nhóm chim bay.
  11. Bộ Gà Chim trĩ
  12. Bộ Ngỗng
  13. Bộ Cắt
  14. Đặc Bộ: Bộ: Bộ: Bộ: điểm Ngỗng .Gà Cắt .Cú Dài, rộng, dẹp, bờ Khỏe, quặp, Quặp nhưng nhỏ Mỏ có những tấm sừng Ngắn, khỏe sắc nhọn hơn ngang Cánh không đặc sắc Ngắn, tròn Dài, khỏe Dài, phủ lông mềm Ngắn, có màng To, móng cùn, To, khỏe, có To, khỏe, có vuốt Chân bơi rộng nối liền 3 con trống chân vuốt cong sắc cong sắc ngón trước có cựa Bơi giỏi, bắt mồi Kiếm mồi Chuyên săn bắt Chuyên săn mồi về Đời sống dưới nước, đi lại bằng cách bới mồi về ban ban đêm, bắt chủ vụng về trên cạn đất, ăn hạt, cỏ ngày, bắt chim, yếu gặm nhấm, non, chân gặm nhấm, gà, bay nhẹ nhàng khớp, giun, vịt không gây tiếng thân mềm động Đại diện Đại bàng, của từng Ngỗng, vịt, Công, gà, Cú mèo, cú thiên nga gà lôi, trĩ diều hâu, lợn, cú muỗi bộ chim . cắt.
  15. II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM Nêu đặc điểm chung của chim qua các đặc điểm sau?
  16. Môi trường sống Cạn, trên không, dưới nước. Lông Lông vũ. Chi trước Biến đổi thành cánh. Hàm trên Có mỏ sừng bao bọc. Cơ quan hô hấp Phổi có Mạng ống khí, túi khí. Tim có mấy ngăn Cơ quan Tim có 4 ngăn tuần hoàn Máu nuôi cơ thể Máu đỏ tươi. Bộ phận giao phối Tạm thời. Cơ quan Cỡ trứng, vỏ bọc Lớn. Có vỏ đá vôi. sinh sản Sự phát triển trứng Chim bố, mẹ ấp trứng. Nhiệt độ cơ thể Hằng nhiệt.
  17. II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng - Là động vật hằng nhiệt - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
  18. III. Vai trò của chim - Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm - Phát tán quả, hạt, thụ phấn.
  19. III. Vai trò của chim - Cung cấp thực phẩm - Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh - Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch
  20. - Có hại: + Ăn hạt, quả, cá + Là động vật trung gian truyền bệnh
  21. Câu hỏi ôn tâp • Câu 10: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim? • 1. Bao phủ bằng lông vũ. • 2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi. • 3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. • 4. Mỏ sừng. • 5. Chi trước biến đổi thành cánh. • Phương án đúng là • A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. • Đáp án : C • Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng? • A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa. • B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn. • C. Cánh dài, phủ lông mềm mại. • D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn. • Đáp án :B
  22. Câu hỏi ôn tập • Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy? • A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón. • B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước. • C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón. • D. Cả A, B, C đều đúng. • Đáp án : A • Câu 4 :Loài nào dưới đây thuộc bộ Cắt • A. Cú mèo B. cú lợn C. Đại bàng D. chim trĩ • Đáp án : C • Câu 5 : Con Công thuộc vào bộ • A. Bộ Gà B. Bộ Ngỗng C .Bộ cắt D. Bộ cú • Đáp án : A
  23. Hướng dẫn HS tự học - Về nhà học bài cũ - Học bài trả lời câu hỏi sgk -146 - Đọc mục “Em có biết” sgk-146 - Tự học bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ - Tự thực hiện bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của Chim - Chuẩn bị bài mới: Bài 46: Thỏ
  24. Trả lời câu hỏi Lớp chim được chia thành mấy nhóm? Kể tên và cho ví dụ từng nhóm? Lớp chim được chia thành 3 nhóm: -Nhóm chim chạy. Ví dụ: Đà điểu -Nhóm chim bơi. Ví dụ: Chim cánh cụt -Nhóm chim bay. Ví dụ: Chim sẻ, cò, chim sâu
  25. - Chăn nuôi để lấy thịt, trứng, lông. Ví dụ: Vịt, ngỗng - Tiêu diệt sâu bọ, gặm nhấm có hại. Ví dụ: chim sâu, cú - Phục vụ du lịch, làm cảnh, giải trí. Ví dụ: Đà điểu, công, gà chọi. - Huấn luyện làm chim săn.Ví dụ: Đại bàng - Giúp thụ phấn cho hoa và phát tán hạt. Ví dụ:Chích bông - Làm đồ dùng, đồ trang trí. Ví dụ: lông gà