Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 20, Bài 19: Một số thân mềm khác - Nguyễn Mai Thu

pptx 20 trang thuongdo99 2900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 20, Bài 19: Một số thân mềm khác - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_20_bai_19_mot_so_than_mem_khac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 20, Bài 19: Một số thân mềm khác - Nguyễn Mai Thu

  1. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ GV: NGUYỄN MAI THU
  2. Tiết 20: Một số thân mềm khác I- Một số đại diện 1. Ốc sên
  3. Tua đầu Đỉnh vỏ Tua miệng Vỏ ốc Thân Chân Ốc sên sống trên cạn
  4. Tiết 20: Một số thân mềm khác I- Một số đại diện VậThy ốức csên ăn 1. Ốc sên Cơ thể sốngcủ aở ố đâuc sên ? - Nơi sống: Trên cạn gồm mấy là gì ? - Thức ăn: Ăn lá cây. phần ? - Cơ thể gồm 4 phần. Thở bằng phổi
  5. Tiết 20: Một số thân mềm khác I- Một số đại diện 2. Mực
  6. Mực sống ở biển
  7. Tiết 20: Một số thân mềm khác I- Một số đại diện 2. Mực Mực sống ở - Nơi sống: Ở biển. Mựđâuc t ự? vệ - Vỏ tiêu giảm. Tự vệ bằng mai mực. bằng cách nào - Cơ thể gồm 4 phần, có 10 tua và di Cơ th?ể gồm chuyển nhanh. mấy phần ? Mấy tua ?
  8. Tiết 20: Một số thân mềm khác I- Một số đại diện 3. Bạch tuộc
  9. Bạch tuộc ở biển
  10. Tiết 20: Một số thân mềm khác I- Một số đại diện 3. Bạch tuộc - Nơi sống: Ở đáy biển - Thân ngắn, mềm. Mai lưng tiêu giảm, có 8 tua.
  11. Tiết 20: Một số thân mềm khác I- Một số đại diện 4. Sò - Nơi sống: Ở ven biển. - Có 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu.
  12. Tiết 20: Một số thân mềm khác Em hãy tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương. ỐỐc canh giácvặn vũ
  13. Tiết 20: Một số thân mềm khác I- Một số đại diện II- Một số tập tính ở thân mềm
  14. Tiết 20: Một số thân mềm khác I- Một số đại diện II- Một số tập tính ở thân mềm 1. Tập tính ở ốc sên q Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng.
  15. Thảo luận nhóm 2 phút Câu 1. Ốc sên tự vệ bằng cách nào ? Trả lời Ốc sên tự vệ bằng cách co rút cơ thể vào vỏ. Câu 2. Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên ? Trả lời Để bảo vệ trứng, không cho động vật khác ăn. Nhờ nhiệt độ trong đất cho trứng nở.
  16. Tiết 20: Một số thân mềm khác I- Một số đại diện II- Một số tập tính ở thân mềm 1. Tập tính ở ốc sên 2.q TỐậcp sêntính đào ở mlỗự đcể đẻ trứng. - Ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng ở đó. - Sau vài tuần, ốc sên con ra đời.
  17. Thảo luận nhóm CâuCâu 1. 1. Mực săn mồi như Trthếả nàolời trong 2 cách: Đuổi bắt mồi v+à rìnhĐuổ mi bồắi tm mộồt i:ch Mỗự ( cđ xácợi m đồịnhi đ ếconn đ mể ồbiắ rt)ồi đuổi theo, Câusau đó2. M dùngực phun tua dài ch bấắt t.lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ ? H+ỏ Rìnha mù mđượồi mc ộchet ch mỗắ (t đđợộing m vồậi tđ khácến đ ểnh bưắt):ng Mbảựnc thângiấu mmìnhực có nhìn rõtrong để chrongạy rêu trố đnợ khôngi mồi, ?dùng tua dài bắt lấy mồi. Câu 2 + Mực phun chất lỏng màu đen để tự vệ. + Mực nhìn thấy hỏa mù vì giác quan của nó rất phát triển, đặc biệt là thị giác.
  18. Tiết 20: Một số thân mềm khác I- Một số đại diện II- Một số tập tính ở thân mềm 1. Tập tính ở ốc sên 2. Tập tính ở mực - Mực săn mồi bằng hai cách: + Rình mồi một chỗ + Đuổi bắt mồi - Khi bị tấn công, mực phun hỏa mù để trốn.
  19. Ghi nhớ Đều là đại diện thân mềm nhưng mực và bạch tuộc có lối sống bơi lội tự do và sò sống vùi mình trong cát Chúng đều sống ở biển. Còn ốc sên sống trên cạn, ốc vặn sống ở ao, ruộng. Ốc sên ăn thực vật và có hại cho cây trồng. Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các nghành thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.