Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động - Nguyễn Anh Thư

ppt 28 trang thuongdo99 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động - Nguyễn Anh Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_11_tien_hoa_cua_he_van_dong_ve.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động - Nguyễn Anh Thư

  1. Giáo viên: Nguyễn Anh Thư Lớp dạy: 8a3
  2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là sự mỏi cơ? Nêu nguyên nhân và cách khắc phục? Sự mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu dẫn đến biên độ co cơ giảm và ngừng Do cơ thể khơng được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ. Để chống mỏi cơ cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
  3. Tiết 11- Bài 11
  4. Tiết 11 - Bài 11: TIẾN HĨA CỦA HỆ VÂN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hĩa của bộ ▼Quan sát hình vẽ thảo luận nhĩm xương người so với bộ hồn thành phiếu học tập. xương thú 4
  5. Cột sống Hộp sọ Xương Bàn chân Xương gĩt chân
  6. - So sánh tỉ lệ sọ/ mặt giữa người và thú? - Nhận xét lồi cằm ở xương mặt?
  7. So sánh: - Cột sống?
  8. So sánh: - Lồng ngực? - Xương chậu? - Xương đùi?
  9. So Sánh: - Xương bàn chân? - Xương gĩt?
  10. PHIẾU HỌC TẬP Điền các từ, cụm từ thích hợp vào các ơ trống trong bảng sau để so sánh sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú: Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt - Lồi cằm ở xương mặt - Cột sống - Lồng ngực - Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gĩt chân - Khớp xương ở bàn tay - Đặc điểm của ngĩn cái
  11. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt - Lớn - Nhỏ - Lồi cằm ở xương mặt - Phát triển - Khơng cĩ - Cột sống - Cong ở 4 chỗ - Cong hình cung - Lồng ngực - Nở sang 2 bên - Nở theo chiều lưng bụng - Xương chậu - Nở rộng - Hẹp - Xương đùi - Phát triển, khỏe - Bình thường - Xương bàn chân -Xương ngĩn chân ngắn, -Xương ngĩn dài,bàn bàn chân hình vịm chân phẳng - Xương gĩt chân -Lớn, phát triển về phía - Nhỏ sau - Khớp xương ở bàn tay - Linh hoạt - Khơng linh hoạt -Đặc điểm của ngĩn cái -Đối diện 4 ngĩn - Khơng đối diện 4 cịn lại ngĩn cịn lại
  12. Tiết 11 Bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I.Sự tiến hố của bộ xương Những đặc điểm thể hiện sự tiến hố người so với bộ xương thú. bộ xương người so với bộ xương thú? Các phần so Bộ xương người Bộ xương thú - Hộp sọ phát triển. sánh -Tỉ lệ sọ/mặt -Lớn -Nhỏ - Cột sống cong ở 4 -Lồi cằm ở -Phát triển -Khơng cĩ chỗ. xương mặt - Cột sống -Cong ở 4 chỗ -Cong hình cung - Lồng ngực nở rộng - Lồng ngực -Nở sang 2 bên -Nở theo chiều sang 2 bên. lưng bụng - Xương chậu nở, -Xương chậu -Nở rộng -Hẹp xương đùi lớn. -Xương đùi -Phát triển, khoẻ -Bình thường -Xương bàn -Xương ngĩn -Xương ngĩn dài, - Bàn chân hình vịm. chân ngắn, bàn chân bàn chân phẳng hình vịm -Nhỏ - Xương gĩt lớn phát -Xương gót -Lớn, phát triển về triển về phía sau. phía sau
  13. Tiết 11 Bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG II. Sự tiến hố của hệ cơ người so với hệ cơ thú CƠ TAY CƠ KHUỶU CƠ DUỖI CỔ TAY TRỤ Vì sao tay người cử động linh CƠ DUỖI NGĨN ÚT hoạt hơn chân? CƠ DUỖI CHUNG CÁC NGĨN
  14. CƠ TAY NHĨM CƠ MƠ CÁI NHĨM CƠ MƠ ÚT NHĨM CƠ MƠ GIỮA
  15. CƠ CHÂN Nêu đặc điểm hệ cơ chân của người ? ĐỘNG TÁC - GẤP, DUỖI CẲNG CHÂN CƠ BỤNG CHÂN
  16. Tiết 11 Bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Các cơ tay được phân hố như I. Sự tiến hố của bộ xương người so thế nào? Ý nghĩa sự phân hố với bộ xương thú. II. Sự tiến hố của hệ cơ người so với đĩ? hệ cơ thú. Cơ tay: phân hố thành nhiều nhĩm - Cơ tay phân hố thành nhiều nhỏ phụ trách các phần khác nhau nhĩm nhỏ phụ trách các phần giúp tay cử động linh hoạt, phức tạp - >Thích nghi với lao động. khác nhau giúp tay cử động linh hoạt, phức tạp -> thích Các cơ chân phân hố như thế nghi với lao động. nào? Ý nghĩa của sự phân hố đĩ? - Cơ chân lớn khoẻ, cử động chân chủ yếu là gấp và duỗi - Cơ chân: lớn khoẻ, cử động chân >Thích nghi với tư thế đứng chủ yếu là gấp và duỗi ->Thích nghi và đi thẳng người. với tư thế đứng và đi thẳng người.
  17. Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hố của bộ xương người so với bộ xương thú. II. Sự tiến hố của hệ cơ người Cơ vận động lưỡi ở người cĩ đặc so với hệ cơ thú. điểm gì khác với ở thú? Vì sao? - Cơ tay: Cơ vận động cánh → Cơ vận động lưỡi phát triển tay, cẳng tay, bàn tay và đặc hơn do con người cĩ tiếng nĩi biệt cơ vận động ngĩn cái phong phú. phát triển giúp người cĩ khả năng lao động - Cơ chân: Cơ đùi, cơ bắp chân phát triển - Cơ vận động lưỡi phát triển.
  18. Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hố của bộ xương Cơ nét mặt cĩ vai trị gì? người so với bộ xương thú. II. Sự tiến hố của hệ cơ người Giúp con người biểu hiện tình cảm so với hệ cơ thú. như vui, buồn, lo âu, sợ hãi - Cơ tay: - Cơ chân: - Cơ vận động lưỡi phát triển. - Cơ nét mặt giúp con người biểu hiện các trạng thái tình cảm: như vui, buồn, lo âu, sợ hãi
  19. Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hố của bộ xương người so với bộ xương thú. II. Sự tiến hố của hệ cơ ngườiĐể cơ và xương phát triển cần: so với hệ cơ thú. -Cĩ một chế độ dinh dưỡng hợp lí III.Vệ sinh hệ vận động -Tắm nắng -Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên -Lao động vừa sức Để xương và cơ phát triển tốt chúng ta cần làm gì?
  20. Tiết 11 Bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hố của bộ xương người so với bộ xương thú. Để cơ và xương phát triển tốt II. Sự tiến hố của hệ cơ người so với hệ cơ thú. chúng ta cần làm gì ? III.Vệ sinh hệ vận động - Cĩ chế độ dinh dưỡng hợp lí. -Tắm nắng. - Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức.
  21. Em cĩ nhận xét gì về tư thế ngồi học ở hình sau:
  22. Để chống cong vẹo cột sống trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì? - Lao động, mang vác phải vừa sức, khi mang vác phải đều 2 bên vai. - Học tập: Ngồi ngay ngắn, khơng nghiêng vẹo, gị lưng. Khi tham gia giao thơng hay vui chơi em cần làm gì để tránh gãy xương và tổn thương cho người khác? Chấp hành tốt luật giao thơng,khi vui chơi tránh va chạm mạnh
  23. Tiết 11 Bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hố của bộ xương người so với bộ xương thú. ? Để tránh cong vẹo cột sống II. Sự tiến hố của hệ cơ người trong lao động và học tập phải so với hệ cơ thú. chú ý những điểm gì khi đi, đứng, III. Vệ sinh hệ vận động ngồi và khi mang vác ? - Cĩ chế độ dinh dưỡng hợp lí. - Tắm nắng. - Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức. - Đi, đứng, ngồi phải đúng tư thế, mang vác phải đều 2 bên để tránh cong vẹo cột sống.
  24. CỦNG CỐ - Những đặc điểm thể hiện sự tiến hố bộ xương người so với bộ xương thú? - Hộp sọ phát triển. - Cột sống cong ở 4 chỗ. - Lồng ngực nở rộng sang 2 bên. - Xương chậu nở, xương đùi lớn. - Bàn chân hình vịm. - Xương gĩt lớn phát triển về phía sau.
  25. CỦNG CỐ - Để tránh cong vẹo cột sống trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì khi đi, đứng, ngồi và khi mang vác ? - Lao động, mang vác phải vừa sức, khi mang vác phải đều 2 bên vai. - Học tập: Ngồi ngay ngắn, khơng nghiêng vẹo, gị lưng.
  26. Hướng nghiệp Trong cuộc sống ta cần phải cĩ ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động như khi đi đứng ngồi phải đúng tư thế,mang vác phải đều hai bên -> tránh cong vẹo cột sống. Và một khi hệ vận động cĩ vấn đề về chấn thương hay dị tật thì nghề BS là nghề sẽ làm những cơng việc cĩ ý nghĩa cao cả và thiết thực nhất Ta cĩ câu” Lương y như từ mẫu” vì vậy các em phải cố gắng thật nhiều trong học tập để sau này cĩ thể trở thành BS chữa bệnh cho nhiều người
  27. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi nhĩm cĩ + 2 thanh nẹp dài 50 – 60cm, rộng 3 – 4cm. Nẹp bằng gỗ bào nhẵn; + 4 cuộn băng y tế, + 4 miếng vải sạch kích thước 20 x 40cm hoặc bằng gạc y tế.