Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang

pptx 24 trang thuongdo99 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_15_dong_mau_va_nguyen_tac_truye.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang

  1. SINH HỌC 8 Giúp máu lưu Huyết tương thông và vận chuyển các chất Vận chuyển Hồng cầu Máu O2 và CO2 Bảo vệ cơ Tiểu cầu thể Các tế bào Bạch cầu máu
  2. SINH HỌC 8 BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
  3. SINH HỌC 8 I. ĐÔNG MÁU Đông máu là gì?
  4. SINH HỌC 8 BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. ĐÔNG MÁU - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương. - Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệSự, chốngđông máumấtcómáu khi bị thương. ý nghĩa gì đối với sự sống?
  5. SINH HỌC 8 - Cơ thể chúng ta có khoảng 4 -5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe dọa. - Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể.
  6. SINH HỌC 8
  7. SINH HỌC 8 BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I.I. ĐÔNG MÁU
  8. SINH HỌC 8 -CâuVậy 1:muốn Máugiữkhôngmáuchảykhôngra khỏiđôngmaokhi ramạchkhỏinữamạchnhờta đâulàm? thếCâunào2: Sự? đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? -CâuTrong3: yBệnh học ngườimáu khóta sửđôngdụnglàphươngdo đâu ?pháp này để làm gì?
  9. SINH HỌC 8 Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông?
  10. SINH HỌC 8 Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông? Màng sơ vừa hình thành do tăng huyết áp
  11. SINH HỌC 8 Khi bị mất nhiều máu chúng ta phải làm gì đây?
  12. SINH HỌC 8 BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. ĐÔNG MÁU II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Ý tưởng truyền máu có từ bao giờ?
  13. SINH HỌC 8 Karl Landsteiner (1868 – 1943) - Thầy thuốc, nhà sinh học người Áo - 1901 Tìm ra nguyên nhân gây tai biến ở máu và vào năm 1930 ông đã nhận giải Nobel trong lĩnh vực Sinh lý và Y học.
  14. SINH HỌC 8 - Hồng cầu của người cho có những loại kháng nguyên nào? + Có 2 loại kháng nguyên đó là: Antigen A và Antigen B - Huyết tương của người nhận có những loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu không? + có 2 loại kháng thể đó là: ℎá푛𝑔 푡ℎể 훼 푣à ℎá푛𝑔 푡ℎể 훽
  15. SINH HỌC 8 BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. ĐÔNG MÁU II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 1. Các nhóm máu ở người - Ở người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O - Nhóm máu O: Hồng cầu khôngỞ ngườicó cả cóA vàmấyB, Huyết tương có cả 훼 và 훽 nhóm máu, đó là - Nhóm máu A: Hồng cấu chỉnhữngcó A, nhómHuyết máutương không có 훼,chỉ có 훽 nào? - Nhóm máu B: Hồng cầu chỉ có B, Huyết tương không có 훽, ℎỉ ó 훼 - Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả A và B, Huyết tương không có α và β
  16. SINH HỌC 8 Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính Hồng cầu trong sơ đồ sau: Chuyên cho Chuyên nhận
  17. SINH HỌC 8 Máu cókhôngcảnhiễmkhángcó khángcácnguyêntácnguyênnhânA vàgâyAB và bệnhcóBthể có(viruttruyềnthể truyềnviêmchoganchongườiB,người virutcó nhómcóHIV )nhóm máucó thểmáuO truyềnđượcO đượckhôngchokhôngngười? Vì?sao Vìkhác?saođược? không? Vì sao?
  18. SINH HỌC 8 Khi truyền máu cần tuân thủ theo những nguyên tắc nào?
  19. SINH HỌC 8 BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. ĐÔNG MÁU II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 1. Các nhóm máu ở người 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu - Khi truyền máu cần tuân thủ theo nguyên tắc: + Xét nghiệm máu để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến (Hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch). + Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu, tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. + Truyền từ từ
  20. SINH HỌC 8 Bài tập vận dụng Bài tập 1: Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ cho truyền máu ngay mà không xét nghiệm. Vậy máu đem truyền là máu gì? Vì sao không cần xét nghiệm?
  21. SINH HỌC 8 Bài tập vận dụng Bài tập 2: Trong một gia đình: Người bố có nhóm máu O, người mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A và người con gái có nhóm máu B. - Trường hợp: Người con trai bị tai nạn giao thông bị mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp, vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu? - Trường hợp: Bố cần phải truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ là người cho máu? Và ta sẽ giải quyết như thế nào?
  22. SINH HỌC 8 Ở Việt Nam ngày 7/4 là ngày hiến máu
  23. SINH HỌC 8 Lợi ích của việc hiến máu
  24. SINH HỌC 8 Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 50 - Đọc mục “em có biết” - Chuẩn bị và đọc bài 1616:: TuânTuân hoàn máu và lưu thông bạch huyết.