Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn - Phạm Thị Trung Hà

ppt 25 trang thuongdo99 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn - Phạm Thị Trung Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_18_van_chuyen_mau_qua_he_mach_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn - Phạm Thị Trung Hà

  1. BÀI 18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HỒN
  2. NỘI DUNG: I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch II- Vệ sinh tim mạch 1- Bảo vệ tim tránh tác nhân cĩ hại 2- Rèn luyện hệ tim mạch
  3. I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu.
  4. I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu. -Sự hỗ trợ của hệ mạch Đồ thị biểu diễn: A. Huyết áp B. Vận tốc máu C. Tỉng tiết diện mạch
  5. I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch Huyết áp là gì? - Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch *Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch -Huyết áp gồm: +Huyết áp tối đa khi tâm thất co.(120mmHg) +Huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn.(80mmHg) Một người huyết áp cĩ ghi 120/80 mmHg em -Huyết áp là chỉ số biểu thị sức khỏe. hiểu như thế nào ? Chỉ tiêu huyết áp nĩi lên điều gì ?
  6. Thảo luận nhĩm 1.Cĩ nhận xét gì về huyết áp ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch? Sự chênh lệch đĩ cĩ ý nghĩa gì? 2. Lực chủ yếu giúp máu tuần hồn liên tục theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu? 3. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ đâu?
  7. Thảo luận nhĩm 321. .HuyếtLựcCĩ nhậnchủápxétyếutronggìgiúpvềtĩnhhuyếtmáumạchtuầnáprấtở hồnđộngnhỏ màliênmạch,máutụcmaotheovẫnmạchvậnmột chiềuchuyểnvà tĩnhtrongđượcmạch?Sựhệquamạchtĩnhchênhđượcmạchlệchtạovềrađĩtimtừcĩlàđâu?ýnhờnghĩađâu?gì? Ở LựctĩnhHuyết đượcmạcháp tạoởHAđộng ra tuylà mạchnhờrất lựcnhỏlớn đẩynhưngnhất củavà timmáugiảm (khivẫn dầnTT vềco)ở maotim đượcvàmạch sựlà trợnhờvà giúptĩnhsự củacomạchbĩp hệ. mạchSựcủachênhcác cơlệchquanhHAthànhđĩ giúpmạch,máu sứcvậnhútchuyểncủa lồngquangực(khihệ mạchhít vào), sức hút của tâm nhĩ khi dãn và nhờ cĩ van một chiều giúp máu khơng chảy ngược lại
  8. I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch Máu được vận chuyển qua hệ mạch được là do đâu? -Ở động mạch máu vận *Huyết áp là áp lực chuyển được là nhờ sức đẩy của tim và sự co dãn của của máu lên thành *Máuthànhvậnmạchchuyển qua hệ mạch mạch là do sức đẩy của tim tạo ra áp lực-Ở tĩnh(huyếtmạcháp)máutrongvậnmạchchuyểnvà vậnvề timtốc đượcmáu là nhờ sự co bĩp các cơ quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực, sức hút của tâm nhĩ khi dãn và van một chiều -Ở mao mạch máu vận chuyển rất chậm(0,001m/s)
  9. I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch *Huyết áp là áp lực Nguyên nhân nào làm của máu lên thành cho máu chảy ở cung mạch động mạch nhanh, chậm ở mao mạch? Điều đĩ cĩ *Máu vận chuyển ý nghĩa gì? qua hệ mạch là do Do sự giảm dần của huyết áp. Nhờ chảy nhanh trong sức đẩy của tim tạo động mạch máu tới các cơ ra áp lực (huyết áp) quan được kịp thời, tại các tế bào của cơ quan, máu trong mạch và vận chảy chậm giúp cho sự trao tốc máu đổi chất diễn ra đầy đủ
  10. II. Vệ sinh tim mạch 1. Cần bảo vệ tim Kể tên các bệnh về mạch tránh các tác tim mạch mà em nhân cĩ hại biết? Nhồi máu cơ tim, mỡ a. Các tác nhân cĩ trong máu cao, huyết hại áp cao, huyết áp thấp
  11.  Nêu các tác nhân cĩ hại cho tim, mạch? Mỡ động vật VK thương hàn Vi rút cúm Stress, giận dữ Hêrơin Rượu Hở van tim Thuốc lá
  12. II. Vệ sinh tim mạch 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh Những tác nhân nào gây các tác nhân cĩ hại hại cho hệ tim mạch a. Các tác nhân cĩ hại - Khuyết tật tim, bị cú sốc mạnh, sử dụng nhiều các chất kích thích → tăng nhịp tim. - Một số virut, vi khuẩn tiết độc tố → gây hại tim. - Mĩn ăn chứa nhiều mỡ động vật → hại hệ mạch. -Do luyện tập TDTT quá sức, tức giận → tăng huyết áp.
  13.  Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân cĩ hại cho hệ tim mạch? Mỡ động vật Hêrơin Stress, giận dữ Rượu Thuốc lá
  14. II. Vệ sinh tim mạch b. Biện pháp bảo vệ Hãy đề ra các biện pháp -Khắc phục, hạn chế các bảo vệ cơ thể tránh các nguyên nhân làm tăng nhân cĩ hại cho tim mạch huyết áp khơng mong Để nâng cao dần sức chịu muốn. đựng của hệ tim mạch ta cần làm gì? - Tiêm phịng các bệnh cĩ hại cho tim mạch. - Hạn chế thức ăn cĩ hại cho tim mạch.
  15. 2. Rèn luyện hệ tim mạch Bảng18. Khả năng làm việc của tim Người Vận Cĩ nhận xét gì về số nhịp tim Các chỉ số Trạng thái bình động và lượng máu bơm của vận thường viên động viên so với người bình thường lúc nghỉ ngơi và lúc . Lúc nghỉ 75 40-60 hoạt động gắng sức? Nhịp tim ngơi (lần\phút) . Lúc hoạt 150 180-240 Nhận xét: Ở các vận động viên động gắng luyện tập lâu năm thường cĩ chỉ sức số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập Lượng . Lúc nghỉ 60 75-115 chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung máu được ngơi cấp đủ nhu cầu ơ xi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi bơm của . Lúc hoat được nhiều máu hơn, hay nĩi một ngăn cách khác là hiệu suất làm việc động gắng 90 180-210 của tim cao hơn. tim sức (ml\lần)
  16. II. Vệ sinh tim mạch 2. Rèn luyện hệ tim Giữa hai biện pháp tăng thể tích co tim và tăng nhịp tim, mạch biện pháp nào cĩ lợi? Giải thích? Đáp án: - Tăng thể tích co tim cĩ lợi hơn vì nếu tăng nhịp tim thì tim làm việc nhiều thời gian nghỉ giảm → tim mệt mỏi suy yếu → dẫn đến cĩ thể ngừng đập cịn tăng thể tích co tim thì thời gian tim đập dãn ra mà vẫn đảm bảo được lượng máu lưu thơng trong cơ thể → tăng cường thể lực (tim nghỉ nhiều).
  17. Một số hình thức rèn luyện hệ tim mạch Xoa bĩp Tập dưỡng sinh Lao động vừa sức Tập TDTT
  18. II. Vệ sinh tim mạch 2. Rèn luyện hệ tim mạch Hãy đề ra các biện pháp để rèn luyện hệ tim mạch? Rèn luyện thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức TDTT, xoa bĩp
  19. CỦNG CỐ Câu1: Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hồn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu? Câu2: Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1/ Huyết áp cao nhất là ở: a. Động mạch phổi. b. Động mạch chủ. c. Tĩnh mạch chủ. 2/ Nguyên nhân của bệnh cao huyết áp: a. Người lớn tuổi động mạch xơ cứng. b. Do ăn mặn. c. Do ăn nhiều mỡ động vật. d. Người lớn tuổi động mạch xơ cứng do ăn mặn, ăn nhiều mỡ động vật.
  20. Câu 3: Nêu các biện pháp vệ sinh hệ tim mạch? Biện pháp vệ sinh: Bảo vệ hệ tim mạch Rèn luyện hệ tim mạch tránh các tác nhân cĩ hại. Thể dục Lao Khắc phục Hạn chế Tiêm phịng Xoa thể thao động và hạn chế ăn các các bệnh cĩ bĩp các tác nhân mĩn ăn cĩ hại cho tim làm tăng hại cho mạch. nhịp tim và tim mạch. Đều đặn, thường xuyên, vừa sức huyết áp khơng mong muốn.
  21. BẠN CĨ BIẾT Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuơi dưỡng các mơ trong cơ thể .Vậy huyết áp là thứ phải tồn tại đương nhiên trong cơ thể con người giống như áp lực nước trong lịng mương, ống nước Mỗi người phải luơn biết và nhớ chỉ số huyết áp của mình -Khi huyết áp tâm thu ( HA tối đa) từ 140mmHg trở lên và huyết áp tâm trương( HA tối thiểu) từ 90mmHg trở lên thì chẩn đốn là cao huyết áp. -HA tâm thu từ 120-129mmHg hoặc HA tâm trương từ 80-89mmHg được gọi là tiền cao huyết áp .
  22. Học bài, trả lời câu hỏi 1->4 SGK/60 vào vở bài tập. - Chuẩn bị theo nhĩm: ➢ Băng : 1 cuộn. ➢ Gạc : 2 miếng. ➢ Bơng : 1 cuộn. ➢ Dây cao su hoặc dây vải. ➢ Một miếng vải mềm ( 10 x 30 cm ). Thực hành : Sơ cứu cầm máu.