Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp - Nguyễn Mai Thu

ppt 24 trang thuongdo99 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_21_hoat_dong_ho_hap_nguyen_mai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp - Nguyễn Mai Thu

  1. GV: NGUYỄN MAI THU THCS BỒ ĐỀ - LONG BIÊN - HÀ NỘI 1
  2. Hô hấp gồm mấy giai đoạn, là những giai đoạn nào? Hô hấp gồm 3 giai đoạn: - Sự thở (sự thông khí ở phổi) - Sự trao đổi khí ở phổi - Sự trao đổi khí ở tế bào. 2
  3. Tiết 23+ 24: Bài21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO 3
  4. Ngaøy 5-11- 2015 Tiết 23: Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI ( SỰ THỞ ) - Sự thông khí ở phổi có ý nghĩa gì? - Phân biệt cử động hô hấp và nhịp hô hấp. 4
  5. Quan sát hình, điền các từ ngữ ( co, dãn, nâng lên, hạ xuống, tăng, giảm, ngoài, phổi) vào dấu cho phù hợp: - Khi hít vào: cơ liên sườn ngoài 1 xương ức, xương sườn được 2; cơ hoành 3 thể tích lồng ngực 4 không khí từ 5 vào 6 - Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài 7 xương ức, xương sườn .8 ; cơ hoành 9 thể tích lồng ngực 10 không khí từ 11 ra 12. 5 .
  6. ngoài -Các Khi cơhít vào:xương cơ liên ở lồng sườn ngực ngoài cođã 1 phối xương hợp ức, hoạt xương động vớisườn nhau được như nâng 2 thế lên nào ; cơ trong hoành cử co 3 động thể tíchhô hấp?lồng ngực tăng 4 không khí tư ̀ngoài 5 vào phổi 6 - Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài dãn 7 xương ức, xương sườn hạ 8 xuống ; cơ hoành dãn9 thể tích lồng ngực giảm 10 không khí từ phổi11 ra 12 ngoài. 6 .
  7. Quan sát hình, nối thông tin ở 2 cột cho phù hợp 1. Khí lưu thông a. Lượng khí thở ra gắng sức sau khi thở ra bình thường: 800-1200ml 2. Khí bổ sung b. b. Gồm: DT sống + DT khí cặn: 4400-6000ml c. Lượng khí thở ra hoặc hít vào bình thường: 3. Khí dự trữ 500ml d. Lượng khí hít vào gắng sức sau khi hít vào 4. Khí cặn bình thường: 2100-3100ml e. Lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra 5. DT sống gắng sức: 1000-1200ml f. Gồm: khí lưu thông + khí bổ sung + khí dự7 trữ: 6. Tổng DT phổi 3400-4800ml
  8. Điền các từ ngữ( phổi, lồng ngực, xương sườn, khí cặn, luyện tập thể dục thể thao, nở rộng, cơ) vào dấu cho phù hợp: - Dung tích sống = Tổng dung tích phổi1 Dung tích khí2 cặn - Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng3 ngực - Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương 4 sườn - Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ5 thở ra. - Cần .đúngluyện tập thể6 dục thể thao cách, thường xuyên từ bé khung xương sườn nở7 rộng dung tích sống lí tưởng 1. Dung tích sống phụ thuộc vào những yếu tố nào? Dung tích sống phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập . 2. Đề ra biện pháp rèn luyện để có dung tích sống lí tưởng?8
  9. So sánh thở sâu và thở bình thường Thở bình thường Thở sâu Khí bổ sung 0 2100- 3100 ml Khí lưu thông 500 ml 500 ml Khí dự trữ 0 800-1200 ml Dung tích sống 500 ml 3400- 4800 ml Khí cặn Nhiều ít Không có ý thức Có ý thức Ý nghĩa thở sâu: Tăng dung tích sống, giảm lượng khí cặn, tận dụng tối đa không khí đi vào phổi tăng hiệu quả hô hấp. 9
  10. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI - Khi hít vào: cơ liên sườn ngoài co xương ức, xương sườn được nâng lên; cơ hoành co thể tích lồng ngực tăng không khí từ ngoài vào phổi. - Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài dãn xương ức, xương sườn hạ xuống; cơ hoành dãn thể tích lồng ngực giảm không khí từ phổi ra ngoài. - Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra - Thở sâu tăng dung tích sống, giảm lượng khí cặn, tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu quả hô hấp. Kết luận chung: sgk 10
  11. THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP LuËt ch¬i : Lớp chia làm 2 đội : A và B . Trò chơi gồm 6 ngôi sao khác màu. Hai đội trưởng oẳn tù tì để giành quyền trả lời. Nếu đội nào trả lời sai thì đội khác trả lời thay và ghi điểm. Đội nào nhiều điểm đội đó thắng . ( Mỗi câu hỏi thời gian suy nghĩ 3 giây ) 11
  12. 2 3 1 4 6 5 12
  13. 3210 HÕt giê 5 ®iÓm 1. Dung tích sống là: A. Thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. B. Lượng khí lưu thông khi thở ra bình thường. C. Khí lưu thông và khí cặn D. cả a, b, c. иp ¸n: A 13
  14. 3210 HÕt giê 10 ®iÓm Nhịn thở là hoạt động: A. Có ý thức B. Không có ý thức C. Cả A và B đều đúng ®¸p ¸n : A 14
  15. b¹n ®­îc th­ëng 10 ®iÓm vµ mét trµng vç tay cña c¸c b¹n 15
  16. 3210 HÕt giê 8 ®iÓm Để có dung tích sống lí tưởng cần có biện pháp nhằm: A.Tăng dung tích phổi B. Giảm lượng khí cặn trong phổi C. Tăng lượng khí cặn trong phổi D. Cả A, B đúng Đиp¸p ¸n¸n DD 16
  17. 3210 HÕt giê 9 ®iÓm Bạn hãy bạn đi lên bục giảng mời cả lớp cùng biểu diễn 10 nhịp thở sâu. 17
  18. HÕt giê 30 3210 ®iÓm Bạn hãy kể tên một bài hát trong đó động tác thở sâu, tác giả là ai và hãy hát bài hát đó. Đáp án Bài: Tập thể dục buổi sáng tác giả: Minh Trang 18
  19. 30 HÕt giê 9 1072896541 ®iÓm 19
  20. Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục : “ Em có biết ? ” - Đọc mục II: Trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào. - Tìm hiểu về phản xạ điều hòa hô hấp trong hô hấp bình thường 20
  21. vẽ sơ đồ cung phản xạ tự điều hòa hô hấp trong hô hấp thường( từ gợi ý: túi phổi, trung khu hít vào, trung khu thở ra, cơ hoành, cơ liên sườn, lồng ngực) trung khu hít vào cơ hoành Túi  V phổi cơ liên lồng xẹp sườn co ngực trung khu hít vào Ức chế x cơ hoành, Túi trung  V cơ liên phổi khu thở lồng sườn dãn 21 căng ra ngực
  22. Cử Hoạt động của các cơ - xương tham gia hô hấp động Cơ liên Hệ thống Cơ Thể tích hô hấp sườn ngoài xương ức , hoành lồng ngực và phổi xương sườn Hít vào Co Nâng lên Co Tăng 22 Thở ra Dãn Hạ xuống Dãn Giảm
  23. Cử Hoạt động của các cơ và xương tham gia hô hấp động Cơ liên Hệ thống xương ức Cơ Thể tích hô hấp sườn xương sườn hoành lồng ngực Hít vào Co 1 Nâng lên,2 nở 2 bên 3Co Tăng4 Thở ra Dãn 5 Hạ xuống6 Dãn7 Giảm8 Các cơ và xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau ntn để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm23 thể tích lồng ngực khi thở ra?
  24. Bµi häc kÕt thóc. KÝnh chóc c¸c ThÇy c« m¹nh kháe, chóc c¸c em häc sinh häc tèt! 24