Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non - Nguyễn Mai Thu

ppt 22 trang thuongdo99 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_28_tieu_hoa_o_ruot_non_nguyen_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non - Nguyễn Mai Thu

  1. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: SINH HỌC 8 GV: Nguyễn Mai Thu
  2. Bài 28. Tiêu hoá ở ruột non
  3. Tiêu hóa thức ăn Hấp thụ Thải Ăn Biến đổi lý học chất dinh Biến đổi phân dưỡng Tiết dịch tiêu hóa hóa học Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
  4. Đường Amilaza mantôzơ Tinh bột Không đáng kể Pepsin HCl (Chuỗi dài nhiều aa) (Chuỗi ngắn 3-10 aa)
  5. Lớp niêm mạc Thành ruột non Lớp dưới gồm 4 lớp niêm mạc Lớp cơ Lớp màng bọc bên ngoài
  6. Các tế bào tiết chất nhày Tuyến ruột Lớp niêm mạc Lớp dưới niêm mạc Lớp cơ Lớp màng bọc bên ngoài
  7. Xơ gan
  8. THÔNG TIN Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các loại phân tử của Dịch mật thức ăn. Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu Dịch tuỵ hóa thức ăn. Thành ruột non gồm 4 lớp Dịch ruột
  9. Bình thường Thức ăn
  10. Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ? - Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện: + Thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá ( dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột). + Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau. + Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo.
  11. Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì ? - Sự biến đổi hoá học của ruột non được thực hiện đối với những chất: gluxit ( tinh bột, đường đôi), prôtêin và lipit. - Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là:
  12. Glucozơ Tinh bột và đường đôi Mantozơ Amilaza Mantaza Prôtêin Peptit Axit Amin Pepsin Tripsin Erepsin Lipit Dịch mật Lipaza Glixêrin Axit béo Các giọt lipit nhỏ
  13. Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào ? - Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá. - Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ruột.
  14. Glucozơ Tinh bột và đường đôi Mantozơ Amilaza Mantaza Prôtêin Peptit Axit Amin Pepsin Tripsin Erepsin Lipit Dịch mật Lipaza Axit béo Các giọt lipit nhỏ Glixêrin
  15. Hoạt động tiêu biến đổi thức ăn ở ruột non Thành phần Biến đổi Hoạt động thức ăn ở tham gia hoạt Tác dụng của hoạt động ruột non tham gia động - Tuyến tụy, tuyến - Hòa loãng thức ăn. - Tiết dịch ruột, tuyến gan. Biến đổi - Đảo trộn thức ăn làm lí học - Sự co bóp . - Thành ruột non. thức ăn thấm đẫm dịch tiêu hóa. - Sự phân cắt Lipit. - Muối mật. - Phân cắt nhỏ Lipit. - Enzim tác động - amilaza, mantaza - Tinh bột và đường đôi lên tinh bột. đường đơn. Biến đổi hóa học - Enzim tác động - Pepsin, tripsin, -Prôtêin Axit amin. lên Prôtêin. Erepsin - Enzim tác động - Lipaza - Lipit (giọt nhỏ) Axit lên Lipit. béo và Grixêrin.
  16. Trong 2 loại biến đổi trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn? - Biến đổi hoá học là chủ yếu và quan trọng hơn vì đến ruột non thức ăn được biến đổi từ các chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được
  17. Nếu thức ăn ở ruột non không được biến đổi hết thì sẽ như thế nào? Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải làm gì ? * Nếu thức ăn không được tiêu hóa ở ruột non sẽ được thải ra ngoài qua ống tiêu hóa. * Để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải ăn chậm nhai kỹ.
  18. Em hiểu thế nào là bữa ăn đủ lượng và đủ chất ? Nêu một số thói quen có lợi cho tiêu hoá?
  19. The end