Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 32: Chuyển hóa - Nguyễn Thị Tường Duyên

ppt 15 trang Đăng Bình 08/12/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 32: Chuyển hóa - Nguyễn Thị Tường Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_32_chuyen_hoa_nguyen_thi_tuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 32: Chuyển hóa - Nguyễn Thị Tường Duyên

  1. GV : NGUYỄN THỊ TƯỜNG DUYÊN TỔ: Hoùa-Sinh
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra như thế nào? Trả lời: Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí C02 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
  3. BÀI 32- CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: *HS nghiên cứu thông tin 1 SGK/102. Thế nào là quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng? Chuyển hóa vật chất và năng lượng là sự biến đổi vật chất và năng lượng trong tế bào.
  4. Bài 32: CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: Quan sát sơ đồ chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào Hình 32.1 Chất TẾ BÀO dinh Chuyển hóa vật chất và năng lượng dưỡng 02 đã hấp Đồng hóa Dị hóa thụ C02 *Tổng hợp chất *Phân giải chất Chất *Tích lũy năng lượng *Giải phóng năng lượng thải HãySự chuyểncho biết hóa sự chuyểnvật chất hóa và năngvật chất lượng và năngtrong lượngtế trongbào gồmtế bào hai gồm quá những trình đồng quá trìnhhóa và nào dị? hóa.
  5. Bài 32- CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: Dựa vào sơ đồ sau: Chất TẾ BÀO dinh Chuyển hóa vật chất và năng lượng dưỡng 02 đã hấp Đồng hóa Dị hóa thụ C02 *Tổng hợp chất *Phân giải chất Chất *Tích lũy năng lượng *Giải phóng năng lượng thải Thảo luận nhóm (2 phút): Hãy phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng.
  6. Bài 32- CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng -Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là hiện tượng trao đổi các chất giữa tế bào với môi trường trong. -Chuyển hóa là quá trình biến đổi chất có sự tích lũy và giải phóng năng lượng. Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng -Năngvào lượng những được hoạt sử động dụng nào trong? hoạt động co cơ, tổng hợp chất mới, sinh nhiệt
  7. Bài 32- CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: Dựa vào sơ đồ sau và thông tin 2 SGK: Chất TẾ BÀO dinh Chuyển hóa vật chất và năng lượng dưỡng 02 đã hấp Đồng hóa Dị hóa thụ C02 *Tổng hợp chất *Phân giải chất Chất *Tích lũy năng lượng *Giải phóng năng lượng thải Thảo luận nhóm (3 phút): 1. So sánh đồng hóa và dị hóa. 2. Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa.
  8. Bài 32- CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: Câu 1 Giống nhau: Đều diễn ra trong tế bào. Khác nhau: Đồng hóa: Dị hóa: - Tổng hợp các chất. - Phân giải các chất. - Tích lũy năng lượng. - Giải phóng năng lượng Câu 2: Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa. Đồng hóa và dị hóa đối lập, mâu thuẫn với nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ nhau.
  9. Bài 32- CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi, trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào? Độ tuổi, trạng thái: Đồng hóa Dị hóa Trẻ em nhiều ít Người già ít nhiều Nghỉ ngơi nhiều ít Làm việc ít nhiều Tương-Tương quan quan giữa giữa đồng đồng hóa hóa và vàdị hóadị hóa phụ phụ thuộc thuộc vàovào những lứa tuổi yếu, giớitố nào tính? , trạng thái cơ thể
  10. Bài 32- CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: II. Chuyển hóa cơ bản. Câu hỏi- Chuyển: Cơ thể hóa ở trạng cơ bản thái là năng“nghỉ lượng ngơi” tiêu có tiêu dùng dùng khi năng cơlượng thể hoànkhông toàn? Tại ở saotrạng? thái nghỉ ngơi (năng Cólượng. Vì sử duy dụng trì năng sự sống lượng) cho hoạt động hô hấp, hoạtĐược động tính tim bằng, duy KJ trì /1thân giờ/1kg nhiệt khối. lượng cơ thể. Năng lượng sử dụng cho các hoạt động đó gọi là chuyển hóa cơ bản. Vậy chuyển hóa cơ bản là gì? Câu hỏi: Chuyển hóa cơ bản có ý nghĩa gì đối với cơ thể? - Ý nghĩa: là đại lượng dùng để đánh giá tình trạng sức khỏe và trạng thái bệnh lí.
  11. TIẾT 33: CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: II. Chuyển hóa cơ bản III. Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng. Nghiên cứu thông tin SGK phần III. Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế nào? - Cơ chế thần kinh. - Cơ chế thể dịch: do các hoocmôn đổ vào máu.
  12. AI NHANH HƠN Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? a. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống. b. Mọi hoạt động sống đều cần năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. c. Chuyển hóa vật chất và năng lượng chỉ xảy ra ở cơ thể sống. d. Cả a và b
  13. Câu 2: ghép các số 1,2,3, ở cột A với chữ cái a,b,c, ở cột B để có câu trả lời đúng. Cột A Cột B Trả lời 1.Đồng a. Lấy thức ăn biến đổi thành chất 1.b hóa dinh dưỡng hấp thụ vào máu. b. Tổng hợp chất đặc trưng và tích 2.Dị hóa lũy năng lượng. 2.d c. Thải các sản phẩm phân hủy và 3.Tiêu các sản phẩm thừa ra môi trường 3.a hóa ngoài. d. Phân giải các chất phức tạp thành chất đơn giản và giải phóng năng 4.Bài tiết lượng 4.c e. Vận chuyển 02 và chất dinh dưỡng
  14. TIẾT 33: CHUYỂN HÓA I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: II. Chuyển hóa cơ bản III. Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng. DẶN DÒ -Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 4 SGK trang 104. -Chuẩn bị bài 35: Ôn tập học kì I