Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 25: Tiêu hóa ở dạ dày - Năm học 2019-2020

ppt 29 trang thuongdo99 3650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 25: Tiêu hóa ở dạ dày - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_26_bai_25_tieu_hoa_o_da_day_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 25: Tiêu hóa ở dạ dày - Năm học 2019-2020

  1. Hệ tiêu hóa ở người gồm các cơ quan nào? Kể tên các cơ quan đó ?
  2. Các cơ quan tiêu hoá gồm: * Ống tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. * Tuyến tiêu hoá: - Tuyến nước bọt (trong khoang miệng). - Tuyến vị (ở dạ dày). - Tuyến ruột(ở ruột non). - Tuyến Gan tiết dich mật. - Tuyến tụy.
  3. TiÕt 26 - Bµi 25 : Tiªu ho¸ ë khoang miÖng I. Tiêu hóa ở khoang miệng: Quan sát hình 25-1 và nhớ lại khi em ăn cơm đã có những cơ quan nào trong khoang miệng tham gia vào quá trình tiêu hoá thức ăn? Răng cửa Môi Răng nanh Răng hàm Má Vòm miệng lưỡi Tuyến nước bọt Nơi tiết nước bọt Hình 25.1. Các cơ quan trong khoang miệng
  4. RĂNG NGƯỜI TUYẾN NƯỚC BỌT CẤU TẠO CỦA LƯỠI
  5. I. Tiêu hóa ở khoang miệng: HoạtKhiđộngthức nàoăn vàođượctrongbiến Khi thức ăn vào trong khoangđổikhoangvềmiệngmặtmiệnglí họcsẽsẽ?diễn diễn ra ra các hoạt động sau: Hoạtcácđộnghoạtnàođộngđượcnàobiến? đổi về mặt hóa học? • Tiết nước bọt • Nhai Biến đổi lí học • Đảo trộn thức ăn • Tạo viên thức ăn • Hoạt động của enzim(men) amilaza trong Biến đổi hóa học nước bọt
  6. Enzim là gì? Vai trò và cách thức hoạt động của chúng như thế nào? Enzim là chất xúc tác sinh học: • Có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, • Hoạt động trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định. • Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một p/ứng nhất định.
  7. Tinh bột pH=7,2 t0 = 370C Amilaza Đường mantôzơ
  8. Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì tinhTại bột sao trong khi nhaicơm đã cơm chịu hoặc tác dụng bánh của mì emzim lâu trong amilaza khoang trong nướcmiệng bọt ta và có biến cảm đổi giác một phầnngọt tinh? bột chín thành đường mantôzơ, đường này đã tác dụng lên các gai vị giác trên lưỡi nên ta có cảm thấy ngọt. Enzim Amilaza Tinh bột chín pH = 7,2 Amilaza to = 37oC Đường mantôzơ
  9. Nước bọt cũng có tác dụng bảo vệ răng miệng, sát khuẩn, khi ta tiết ít nước bọt(ban đêm), không giữ vệ sinh răng miệng vi khuẩn sẽ phát triển nơi thức ăn dính lại, tạo môi trường axit, gây viêm răng lợi làm cho miệng có mùi hôi
  10. Vi khuaån phaù lôùp Veát thöùc aên coøn dính Vi khuaån sinh soâiMen raêng, ngaø raêng Ôû nôi khoù laøm saïch nôi veát thöùc aên gaây vieâm tuyû raêng Lôùp men raêng Lôùp ngaø raêng Tuyû raêng Xöông haøm Caùc maïch maùu Răng bình thường Raêng bò saâu11
  11. Khoang miệng nếu vệ sinh không sạch sẽ,răng bị sâu thì quá trình nhai sẽ diễn ra kém và hiệu quả tiêu hóa giảm đi vì vậy chúng ta phải thường xuyên vệ sinh răng miệng sạch sẽ. 12
  12. Hãy chọn các cụm từ cho sẵn điền vào bảng sau: C¸c thµnh phÇn tham gia T¸c dông cña ho¹t ®éng Các tuyến nước bọt Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm, nhuyễn thức ăn Enzim Amilaza Tạo viên thức ăn vừa nuốt Răng, lưỡi, các cơ môi, má Làm ướt và mềm thức ăn Răng Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt Răng, lưỡi, các cơ môi, má Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơ BiÕn ®æi thøc ¨n ë C¸c ho¹t ®éng C¸c thµnh phÇn T¸c dông cña khoang miÖng tham gia tham gia ho¹t ®éng ho¹t ®éng BiÕn ®æi lÝ häc -Tiết nước bọt -Nhai Nhóm 1 và 2 -Đảo trộn thức ăn -Tạo viên thức ăn BiÕn ®æi ho¸ häc Hoạt động của Nhóm 3 và 4 Enzim Amilaza trong nước bọt
  13. I. Tiªu ho¸ ë khoang miÖng BiÕn ®æi thøc C¸c ho¹t C¸c thµnh phÇn T¸c dông cña ho¹t ®éng ¨n ë khoang ®éng tham tham gia miÖng gia ho¹t ®éng Tiết nước Các tuyến nước Làm ướt và mềm thức ăn bọt bọt Nhai Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm, Răng nhuyễn thức ăn BiÕn ®æi lÝ häc Đảo trộn Răng, lưỡi, các Làm thức ăn thấm đẫm thức cơ môi, má ăn nước bọt Tạo viên Răng, lưỡi, các Tạo viên thức ăn thức cơ môi, má vừa nuốt ăn Hoạt động Biến đổi một phần của enzim Enzim amilaza tinh bột ( chín) trong BiÕn ®æi ho¸ amilaza thức ăn thành trong nước häc đường mantôzơ bọt
  14. TIẾT 26 – BÀI 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I. Tiêu hóa ở khoang miệng: Tiêu hóa ở khoang miệng gồm: * Biến đổi lí học: - Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. - Tác dụng: làm mềm, nhuyễn thức ăn, thấm nước bọt, tạo viên vừa nuốt. * Biến đổi hoá học: - Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt. - Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ.
  15. II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
  16. II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: Các em quan sát hình ảnh 25-3
  17. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? Trả lời: Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu đẩy viên thức ăn từ khoang miệng chuyển xuống thực quản.
  18. II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: - Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi.
  19. Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào thanh quản khi nuốt? Trả lời: Nhờ khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi và nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản .
  20. Tại sao không được vừa ăn vừa cười đùa nói chuyện? Nắp thanh quản không đậy kịp, khẩu cái mềm chưa kịp nâng lên, thức ăn lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào khí quản-> sặc, nghẹt thở
  21. . LùcThøc®Èy ¨viªnn quathøc thùc¨n quaNhqu¶nờ thùcsùcãcoqu¶n đượd·nxuèngcnhÞpbiÕn d®nhµng¹æi dµyg× vÒ®·cña đượcmÆtc¸ctlݹohäcc¬ ra vµ như thÕ nµo? ho¸thùc häcqu¶nkh«ng. ?
  22. II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: - Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi. - Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
  23. Người cao tuổi hay bị nghẹn do chức năng co, dãn của thực quản kém; khi ăn thường không tập trung, nhai vội, nuốt những miếng thức ăn to nên thức ăn dễ rơi nhầm vào khí quản, gây ho sặc sụa và nghẹt thở, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Tại sao người cao tuổi khi ăn thường hay bị nghẹn? => Người cao tuổi nên ăn chậm, từng miếng nhỏ. 24
  24. Qua bài học này, các em cần phải chú ý những gì trong quá trình tiêu hóa ở khoang miệng? • Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn • Thực hiện ăn sạch, ăn chín, uống sôi để hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào đường tiêu hóa • Ăn chậm nhai kỹ, tập trung vào bữa ăn để tránh thức ăn lọt vào đường hô hấp
  25. 1.Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng . 2. Tôi còn bảo vệ răng miệng . 3. Tôi có enzim amilaza 26
  26. TÔI LÀ “NƯỚC BỌT” 27
  27. Bài Tập 1.Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm : a. Biến đổi lí học b. Biến đổi hóa học c. Nhai, đảo trộn thức ăn d. Tiết nước bọt e. Cả a, b , c và d ff. Chỉ a và b 2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là : a. Prôtêin b. Lipit c.c Tinh bột chín d. Hoa quả
  28. ➢ Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. ➢ Chuẩn bị bài mới“TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY” + Tìm hiểu cấu tạo dạ dày. + Các bệnh có liên quan đến dạ dày. ➢Đọc mục “Em có biết”.