Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 25: Thường biến - Nguyễn Mai Thu

ppt 20 trang thuongdo99 6090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 25: Thường biến - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_25_thuong_bien_nguyen_mai_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 25: Thường biến - Nguyễn Mai Thu

  1. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: SINH HỌC 9 GV: Nguyễn Mai Thu
  2. I. Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh. Đối Điều kiện môi Kiểu hình Nhân tố tác tượng trường tương ứng động Cáo Bắc Mùa hè Cực Mùa đông Cây mạ Ngoài sáng Trong tối Hoa Trồng ở 35 độ liên hình Trồng ở 20 độ
  3. Lông Cáo Bắc Cực vào mùa đông Lông Cáo Bắc Cực vào mùa hè
  4. Cùng giống lúa Mạ gieo ngoài ánh sáng Mạ gieo trong bóng râm
  5. Thường biến Hoa Liên hình Trồng ở nhiệt độ Trồng ở nhiệt độ 35 độ C 20 độ C
  6. bèo tây ở cạn có cuống lá dài, bèo tây trôi nổi trên nước có vươn cao, không phình to cuống ngắn, phình to chứa không khí
  7. Đối Điều kiện Kiểu hình tương ứng Nhân tố tượng môi trường tác động Cáo Bắc Mùa hè Màu xám Nhiệt độ cực Mùa đông Màu trắng Cây mạ Trong bóng Thân lá màu vàng nhạt Ánh sáng tối Ngoài sáng Thân lá có màu xanh Cây hoa Trồng ở Hoa màu hồng. Nhiệt độ liên hình nhiệt độ 35 độ Trồng ở Hoa màu trắng. nhiệt độ 20 độ
  8. Cùng giống su hào Củ trồng ở luống đất được chăm bón Củ trồng ở luống đất ít được chăm bón
  9. Đúng kĩ thuật Không đúng kĩ thuật
  10. Thường biến Lúa DR2 chăm sóc bình Lúa DR2 chăm sóc thừơng (4,5 – 5 tấn) tốt (8 tấn)
  11. Cây bàng vào mùa đông thì Cây bàng vào mùa xuân thì đâm chồi rụng lá nảy lộc
  12. Cú Tuyết có bộ lông màu Cú Tuyết có bộ lông màu trắng đốm đen vào mùa xuân vào mùa đông
  13. 1-Quan sát và nhận biết các thường biến qua các tranh ảnh minh hoạ sau: Cùng một cây rau dừa nước Đoạn thân mọc ven bờ Đoạn thân mọc dưới nước
  14. Thường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi
  15. Cây xoan ◼ Khi mọc riêng lẽ thì thân ◼ Khi mọc thành rừng thì thân cao , to , tán rộng , nhiều lá . nhỏ , vươn cao , cành mảnh khảnh , ít lá .
  16. So sánh sự khác nhau giữa đột biến và thường biến Thường biến Đột biến - Chỉ làm thay đổi kiểu hình, không làm thay đổi vật chất di truyền ( NST và AND). - Xuất hiện - Không di truyền cho thế hệ sau -Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật. Lá nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống do di truyền được
  17. + Khác nhau Thường biến Đột biến - Chỉ làm thay đổi kiểu hình, không - Làm biến đổi vật chất di truyền làm thay đổi vật chất di truyền ( (NST và AND) từ đó dẫn đến thay NST và AND). đổi kiểu hình cơ thể. - Xuất hiện đồng loạt tương ứng -Xuất hiện riêng lẻ theo nhiều với môi trường. hướng không xác định. - Không tương ướng với môi trường - Không di truyền cho thế hệ sau - Di truyền cho thế hệ sau - Giúp cơ thể thích nghi với sự -Phần lớn gây hại cho bản thân sinh thay đổi của môi trường sống . vật.
  18. Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng Môi trường có tác động rất lớn đến tính trạng số lượng nhưng không ảnh hưởng đến tính trạng chất lượng. Ví dụ : - Giống lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ .