Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 35: Ôn tập học kì I - Đỗ Thúy Giang

ppt 29 trang thuongdo99 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 35: Ôn tập học kì I - Đỗ Thúy Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_35_on_tap_hoc_ki_i_do_thuy_gian.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 35: Ôn tập học kì I - Đỗ Thúy Giang

  1. •Trường THCS Bồ Đề •GV: Đỗ Thỳy Giang
  2. Nhóm . Học sinh thảo luận nhóm 8 và điền vào phiếu học tập (5’) Phiếu học tập Kim loại Nhôm Sắt T/chất hóa học chung PTHH: PTHH: - - - - Tính chất hóa học riêng Điều chế PTHH PTHH
  3. I> Lý thuyết Kim loại Nhôm Sắt T/chất hóa học chung PTHH: PTHH: o o t 2Fe + 3Cl t 2FeCl • Tác dụng với phi kim 2Al + 3Cl2 2AlCl3 2 3 o to • Tác dụng với oxi 2Al + 3O2 t 2Al2O3 3Fe + 2O2 Fe3O4 • Tác dụng với axit 2Al+ 6HCl 2AlCl3+3H2 Fe+ 2HCl FeCl2+H2 • Tác dụng với muối 2Al+ 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu Fe+CuSO4 FeSO4+Cu Tính chất hóa học • Al không tác dụng với • Fe không tác dụng với riêng H2SO4 và HNO3 đặc nguội H2SO4 và HNO3 đặc nguội Nhôm tác dụng với dd kiềm Al+H2O+NaOH→NaAlO2+3/2H2 o Điều chế điện phân n/c Fe O +yCO t xFe+yCO 2Al O 4Al + 3O x y 2 2 3 Criolit 2
  4. Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học kim loại • Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải. • Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 . • Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng ) giải phóng khí H2. • Kim loại đứng trước ( trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
  5. II> Luyện tập 1. Viết PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học a) (2) (3) (4) (1) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe (5) (6) (7) (8) FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe3O4 (1) (2) (3) (4) (5) b) Al Al2O3 Al AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3
  6. Đáp án a) to (1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl to (3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O to (4) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (5) Fe + 2HCl FeCl2 + H 2 (6) FeCl2 + AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl (7) Fe(NO3)2 + Mg Mg(NO3)2 + Fe o (8) 3Fe + 2O2 t Fe3O4
  7. II> Luyện tập b) to (1) 4Al + 3O2 2Al2O3 điện phân nóng chảy (2) 2Al O 4Al + 3O 2 3 Criolit 2 to (3) 2Al + 3Cl2 2AlCl3 (4) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (5) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
  8. 2. Điều chế chất a) Cho các chất K2O,Fe, dd HCl, H2Ovà các dụng cụ cần thiết. Viết các PTHH điều chế Fe(OH)2 b) Cho các chất Na, Al, dd H2SO4, H2O và các dụng cụ cần thiết. Viết các PTHH điều chế Al2O3
  9. Đáp án a) Cho các chất K2O,Fe, H2O, dd HCl và các dụng cụ cần thiết. Viết các PTHH điều chế Fe(OH)2 K2O + H2O 2KOH Fe + 2HCl FeCl2 + H2 FeCl2+ 2KOH Fe(OH)2 + 2KCl b) Cho các chất Na, Al, dd H2SO4, H2O và các dụng cụ cần thiết. Viết các PTHH điều chế Al2O3 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2 Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 ⎯⎯→ 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
  10. 3. Hiện tợng hóa học Nêu hiện tợng của các thí nghiệm hóa học . Viết PTHH xảy ra và giải thích a) Cho đinh sắt vào cốc đựng dd CuSO4 b) Cho kim loại Al vào ống nghiệm đựng dd NaOH c) Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S d) Nhỏ dd CuSO4 vào dd NaOH e) Thả một mẩu Na vào dung dịch CuSO4
  11. Đáp án a) Nhúng một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần, có lớp kim loại màu đỏ gạch bám ngoài đinh sắt ( đó là Cu đợc giải phóng) b) Cho kim loại Al vào ống nghiệm đựng dd NaOH Al + 3H2O Al(OH)3 + 3/2 H2 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2 H2O Nhôm tan dần, có bọt khí thoát ra ( đó là khí H2), dung dịch không màu đục dần tới một mức nào đó kết tủa trắng lại tan ra thành dung dịch không màu ( đó là NaAlO2) c) Đun nóng hỗn hợp Fe- S Fe + S to FeS Hỗn hợp Fe- S ban đầu có màu vàng xám ( bị nam châm hút). Sau phản ứng thu đợc chất rắn màu đen không bị nam châm hút, đó là sắt (II) sun fua d) Nhỏ dung dịch CuSO4 vào dung dịchNaOH CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 Xuất hiện kết tủa màu xanh, đó là (CuOH)2 e) Thả một mẩu Na vào dung dịch CuSO4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 Có khí thoát ra ( khí H2), xuất hiện kết tủa xanh Cu(OH)2
  12. Phân biệt chất a) Trình bầy phơng pháp hóa học để phân biệt các chất sau:NaOH, HCl, H2SO4, NaCl b) Trình bầy phơng pháp hóa học để phân biệt bột các kim loại sau: Al, Mg, Cu.
  13. a) Sơ đồ nhận biết H2SO4, HCl, NaCl, NaOH + Quì tím Màu đỏ Màu xanh Màu tím H2SO4, HCl NaOH NaCl +dd BaCl2 Có kết tủa không kết tủa HCl H2SO4
  14. . Phân biệt các chất b) Có 3 kim loại là nhôm, đồng, Magie. Bằng phơng pháp hóa học nêu cách tiến hành để nhận biết từng kim loại (Các dụng cụ hóa chất coi nh có đủ). Viết các ph- ơng trình hóa học xảy ra Sơ đồ nhận biết Al, Cu, Mg + HCl Có khí thoát ra Không có khí thoát ra Al,Mg Cu + dd NaOH Có khí thoát ra Không có khí thoát ra Al Mg
  15. Các bớc tiến hành • Đánh số thứ tự các mẫu hóa chất • Lấy ở mỗi lọ một ít cho vào ống nghiệm để làm mẫu thử • Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào từng mẫu thử. Nếu: ➢ Không có khí thoát ra thì mẫu thử là Cu ( nhóm I) ➢ Có khí thoát ra thì mẫu đó là Al và Mg ( Nhóm II) Nhỏ 1ml dung dịch NaOH vào lần lợt các mẫu thử( Nhóm II).Nếu: ➢ Có khí thoát ra thì mẫu thử là Al ➢ Không có khí thoát ra thì mẫu thử là Mg Các phơng trình hóa học nhận biết Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
  16. Bài toán định lợng Bài 1: Cho 32,8 g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O tác dụng với dd HCl 2M,thu đợc 4,48 lit khí (đktc) a) Viết các PTHH xảy ra b) Tính khối lợng mỗi chất có trong hỗn hợp c) Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng
  17. Đáp án VH2 = 4,48 lit → nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol a) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (1) Fe + 2HCl → FeCl + H (2) ⎯⎯→ 2 2 1,21 = = =0,65 = 650 Theo PTHH: 1 mol 2 mol 2 1 mol 1 mol Theo đầu bài: 0,2mol 0,4 mol 0,2 mol b) mFe = nFe . MFe = 0,2. 56 = 11,2g mFe2O3 = m hỗn hợp A – mFe = 32,8- 11,2 = 21,6 g c) nFe2O3 = mFe2O3/ MFe2O3= 21,6/160 = 0,135 mol Theo (1) nHCl = 6nFe2O3 = 6.0,135=0,81 mol Theo (2) nHCl =2 nFe =2.0,2 = 0,4 mol nHCl (PƯ) = n (1) + n (2)=0,4 + 0,81 =1,21mol V=n/CM = 1,21/2 =0,65 lit = 605 ml
  18. • Bài 2 : Cho 11,2 g hỗn hợp Cu và Mg tác dụng với 200g dd H2SO4 loãng d. Sau phản ứng thu đợc 4,48 lit khí (đktc) • a) Tính thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp • b) Tính nồng độ phần trăm của dd H2SO4 đã dùng • c) Tính nồng độ phần trăm của dd thu đợc sau phản ứng
  19. Đáp án
  20. III> Bài tập Củng cố 1>Trong các kim loại sau đây, kim loại nào hoạt động mạnh nhất: A. Fe B. Cu C. Mg D. Al
  21. III> Bài tập Củng cố 2> Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl : A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
  22. III> Bài tập Củng cố 3> Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2. Dùng kim loại nào sau đây để loại bỏ tạp chất, thu đợc FeCl2 tinh khiết? A. Cu B. Fe C. Mg D. Zn E. Tất cả các chất trên
  23. III> Bài tập Củng cố 4> Dụng cụ làm bằng kim loại nào sau đây không nên dùng để chứa kiềm: A. Fe B. Cu C. Ag D. Al
  24. III> Bài tập Củng cố 5> Trong công nghiệp, ngời ta dùng phơng pháp nào sau đây để sản xuất nhôm từ quặng boxit A. Điện phân nóng chảy nhôm oxit B. Dùng CO để khử nhôm oxit ở nhiệt độ cao C. Nhiệt phân nhôm oxit D. Điện phân nóng chảy nhôm oxit có criolit làm xúc tác
  25. III> Bài tập Củng cố 6> Trong công nghiệp, ngời ta dùng phơng pháp nào sau đây để sản xuất gang : A. Điện phân oxit sắt B. Dùng CO để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao C. Nhiệt phân oxit sắt D. Dùng oxi để oxi hóa một số kim loại, phi kim
  26. I> Kiến thức cần nhớ + axit + oxit axit Oxit bazơ Muối B + oxi + kim loại + nớc +axit + axit Kim loại +phi kim +dd bazơ +muối + muối + nớc + dd ba zơ Bazơ Muối A
  27. I> Kiến thức cần nhớ Oxit bazơ + Chất khử ( H2,CO,C, ) Nhiệt phân + kim loại Kim loại +oxit axit Bazơ + axit Muối A + muối Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại