Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 35: Ưu thế lai - Nguyễn Mai Thu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 35: Ưu thế lai - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_35_uu_the_lai_nguyen_mai_thu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 35: Ưu thế lai - Nguyễn Mai Thu
- Trường THCS Bồ Đề GV : Nguyễn Mai Thu
- Kiểm tra bài cũ: - Thoái hóa giống ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào ? - Giao phối gần là gì ? Thoái hóa do giao phối gần biểu hiện như thế nào ? - Trình bày vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phôi gần .
- Bài 35: ƯU THẾ LAI
- I/ Hiện tượng ưu thế lai: so sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thự phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong hình. Hiện tượng ưu thế lai ở ngô a và c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn; b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
- I/ Hiện tượng ưu thế lai: Chú ý: Chiều cao thân cây,chiều dài bắp, số lượng hạt Hiện tượng ưu thế lai ở ngô a và c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn; b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
- I/ Hiện tượng ưu thế lai: QuaQua quanquan sátsát hìnhhình trêntrên vàvà nghiênnghiên cứucứu SGK,SGK, HSHS trảtrả lờilời câucâu hỏihỏi sau:sau: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở động vật và thực vật . * Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ. * Vd: Cây Bắp lai, gà, vịt, lợn, bò
- II/ Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? * Lai 2 dòng thuần chủng ( KG đồng hợp), con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp→chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội * Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai
- II/II/ NguyênNguyên nhânnhân củacủa hiệnhiện tượngtượng ưuưu thếthế lailai Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ? * ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ vì các gen lặn có hại sẽ được chuyển sang trạng thái đồng hợp lặn gây hại Muốn duy trì ưu thế lai chúng ta phải sử dụng biện pháp nào? * duy trì ưu thế lai: nhân giống vô tính ( giâm. Chiết, ghép. Vi nhân giống)
- III/III/ CácCác phươngphương pháppháp tạotạo ưuưu thếthế lailai 1/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào? + Lai khác dòng: Tạo hai dòng thuần chủng (bằng cách cho tự thụ phấn) rồi cho giao phấn với nhau. +Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới. Trong hai phương pháp trên, phương pháp nào được sử dụng phổ biến hơn? • Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.
- 2/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi Người ta đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào? Cho ví dụ. * Lai kinh tế: Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống. *Ví dụ: Ở lợn, Con cái là Ỉ Móng Cái lai với con đực thuộc giống Đại Bạch Lợn con mới đẻ nặng 0,8 kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ thịt nạc cao hơn.
- 2/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi Tại sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống? * Vì thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ được biểu hiện tính trạng.
- Các phương pháp tạo ưu thế lai Phương pháp tạo ưu thế lai ở Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng vật nuôi + Lai khác dòng: Tạo hai dòng * Lai kinh tế: Là phép lai giữa thuần chủng (bằng cách cho cặp vật nuôi bố mẹ thuộc tự thụ phấn) rồi cho giao hai dòng thuần khác nhau phấn với nhau. rồi dùng cơ thể lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó +Lai khác thứ: Để kết hợp làm giống. giữa tạo ưu thế lai và tạo * Ví dụ: Ở lợn, Con cái là Ỉ giống mới. Móng Cái lai với con đực * Ví dụ: Ở ngô lai F1 năng suất thuộc giống Đại Bạch cao hơn từ 25 30% so với Lợn con mới đẻ nặng 0,8 giống hiện có kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ thịt nạc cao hơn.
- GIỐNG NGÔ LAI
- LỢN LAN ĐƠ LỢN MÓNG CÁI RAT
- BÒ HÔNXTAINƠ BÒ VÀNG (HÀ LAN) THANH HOÁ
- GÀ ĐÔNG CẢO GÀ RI
- bài tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Phép lai nào tạo ra ưu thế lai lớn nhất? a Lai khác dòng. b Lai cùng dòng. c Lai khác thứ. d Lai khác loài.
- Câu hỏi 2: Vì sao từ F2 trở đi, ưu thế lai giảm dần? a Tỉ lệ dị hợp tăng b Xuất hiện cả đồng hợp lẫn dị hợp. c Tỉ lệ đồng hợp lặn có hại tăng. d Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng.
- Câu 3: Phép lai nào dưới đây gọi là kinh tế? a Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô. b Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc. c Lai lợn Ỉ với lợn Đại Bạch; lai bò Thanh Hoá với bò Sind d Cả a, b, c đều đúng.
- Hướng dẫn về nhà: Học bài, trả lời 3 câu hỏi sgk; chuẩn bị bài mới.