Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Năm học 2018-2019

doc 4 trang thuongdo99 3170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_bai_11_bai_tap_van_dung_dinh_luat_om_va.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: TIẾT 11 – BÀI 11:BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I. Mục tiêu tiết dạy: 1. Kiến thức: l - Biết cách vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (R = ρ ) để tính S được các đại có liên quan đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp, mắc song song hoặc hỗn hợp 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích sơ đồ. - Rèn kỹ năng tính toán, vẽ sơ đồ mạch điện 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. - Tích cực suy nghĩ để tìm ra được những cách giải khác nhau. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Hệ thống lại những kiến thức đã được học. 2. Mỗi nhóm hs: - Ôn tập các CT tính R của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất. III. Nội dung tiến trình tiết dạy: 1. Tổ chức lớp (7’): - Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số. - Chia lớp thành 4 nhóm học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng chữa bài C10 và 10.3. GV: Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Ôn tập các CT đã được học (8’) GV : Yêu cầu hs nhắc lại những CT đã HS : Đại diện 1 số hs nhắc lại được học. GV Ghi lên bảng. những CT đã được học. 1. Hệ thức của ĐL Ôm. U U 1. I = ;R = ;U = I.R R I 2. CT đối với đoạn mạch mắc nt. 2. I = I1 = I2 ;U = U1 + U2. Rtđ = R1 + R2. 3. CT đối với đoạn mạch mắc //. 3. I = I1 +I2 ;U = U1 =U2. 1 1 R = + t® R R 4. CT biểu thị mlh giữa R dây dẫn với 1 2 l l, S và vật liệu làm dây dẫn. 4. R = ρ S GV: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các CT trên để giải các bài tập của bài Tiết 11 - Bài 11: BT 11 này. vận dụng ĐLÔm và CT Tính R của dây
  2. dẫn. HĐ2: Giải bài 1 (10’): HS: Làm việc cá nhân đọc sgk. Bài 1: GV: Yêu cầu hs đọc nội dung sách bài Đại diện 1 hs đọc to trước lớp. Tóm tắt: 1. Gọi 1 hs đọc to trước lớp. HS : Tóm tắt đầu bài vào vở. = 1,1.10-6.m - Để tính I ta phải áp dụng CT l = 30m GV: Yêu cầu hs từ các dữ kiện đầu bài U S = 0,3mm2 I = đã cho hãy tóm tắt. Gọi 1 hs lên bảng R = 0,3.10-3m2 trình bày. U = 220V Gợi ý : - Để tính I ta phải áp dụng CT - Đại lượng R chưa biết. I = ?A nào ? l - HS: áp dụng CTR = ρ . Giải : - Trong bài này R đã biết chưa? S Điện trở của dây dẫn - Đầu bài đã cho các đại lượng liên nicrom là: quan đến R là l, S, vậy phải áp dụng l R = ρ = CT nào để tính được R dựa theo các HS: Làm việc cá nhân, giải bài 1 S dữ kiện đã biết này? vào vở. 1 hs lên bảng làm bài. 30 =1,1.10-6. GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân giải Điện trở của dây dẫn nicrom 0.3.10 6 bài 1 vào vở. Gọi 1 hs lên bảng làm l 30 là : R = ρ =1,1.10-6. =110. bài. S 0.3.10 6 Cường độ dòng điện Lưu ý hs phải đổi S về đơn vị chuẩn =110. chạy qua dây dẫn là. (m2). Cường độ dòng điện chạy qua U 220 = = = 2 U 220 I A GV : Theo dõi bài làm của hs dưới dây dẫn là.I = = = 2A . R 110 R 110 lớp, nhắc nhở những sai sót. HS: Làm việc cá nhân đọc sgk. Đại diện 1 hs đọc to trước lớp. HĐ3: Giải bài 2 (10’) HS: Tóm tắt đầu bài vào vở. Bài 2: GV: Yêu cầu hs đọc nội dung sách bài Tóm tắt: 2. Gọi 1 hs đọc to trước lớp. U + - R1 = 7,5. GV: Yêu cầu hs từ các dữ kiện đầu bài I = 0,6A. đã cho hãy tóm tắt và vẽ sơ đồ vào vở. U = 12V. Gọi 1 hs lên bảng trình bày tóm tắt. Rb = 30 2 Gợi ý : - Bài gồm R nt R (R ) S = 1mm 1 bt 2 -6 2 - Tính R = U/I. = 10 m = 0,4.10-6m. - Mà R = R1 + R2 => R2. (Vì mạch nt => I là như nhau). a) R2 = ? Để I = 0,6A. l b) l = ? - áp dụng CT R = ρ => l. HS: Làm việc cá nhân, giải bài 2 Giải S vào vở. 1 hs lên bảng làm bài. GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân giải a) Điện trở của đoạn a) Điện trở của đoạn mạch là mạch là bài 2 vào vở. Gọi 1 hs lên bảng làm R = U/I = 12/0,6 = 20. bài. R = U/I = 12/0,6 Vì mạch nt nên => R = R1 + R2 = 20. Lưu ý hs phải đổi S về đơn vị chuẩn => R = R - R = 20 - 7,5 = (m2). 2 1 Vì mạch nt nên => R 12,5 = R + R => R = R Chiều dài của cuộn dây là : 1 2 2 - R1 = 20 - 7,5 = l RS GV : Theo dõi bài làm của hs dưới R = ρ => l = 12,5 lớp, nhắc nhở những sai sót. S ρ Chiều dài của cuộn -6 -6 =30.10 /0,4.10 = 75m. dây là:
  3. l RS R = ρ => l = S ρ =30.10-6/0,4.10-6 HĐ4: Giải bài 3 (10’) HS: Làm việc cá nhân đọc sgk. = 75m. GV: Yêu cầu hs đọc nội dung sách bài Đại diện 1 hs đọc to trước lớp. Bài 3: 3. Gọi 1 hs đọc to trước lớp. HS: Tóm tắt đầu bài vào vở. Tóm tắt: R //R GV: Yêu cầu hs từ các dữ kiện đầu bài 1 2 R = 600 đã cho hãy tóm tắt và vẽ sơ đồ vào vở. M 1 R = 900 Gọi 1 hs lên bảng trình bày tóm tắt. U R1 R2 2 U = 220V Gợi ý: a) - Tính R của 2 bóng đèn MN 12 N L = 200m mắc //. = 1,7. 10-8m - Tính Rd của dây nối từ M->A và từ 2 - N->B. S =0,2mm = 0,2.10 6m2. - Tính Rtđ của cả đoạn mạch gồm Rd nt a) R = ? R12. HS: Làm việc cá nhân, giải bài 3 MN b) - Tính I mạch chính. vào vở. 1 hs lên bảng làm bài. b) UĐ1=? Uđ2=? Giải: a) - Tính U1, U2 (U1=I.R1, U2 = I.R2) Giải: a) GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân giải - Điện trở tương đương của đm - Điện trở tương đươg bài 3 vào vở. Gọi 1 hs lên bảng làm gồm 2 đèn mắc //. của đm gồm 2 đèn bài. R .R 600.900 mắc //. R = 1 2 = = 360Ω Lưu ý hs phải đổi S về đơn vị chuẩn 12 R1.R2 R1 + R2 600+ 900 R = = 2 12 R + R (m ). - Điện trở của dây nối là: 1 2 l 600.900 R = ρ =1,7.10-8. 200/0,2.10-6 = = 360Ω d S 600 + 900 GV : Theo dõi hs nhắc nhở những sai =17. - Đện trở của dây nối sót. - Điện trở của đoạn mạch MN là: l là: RMN = R12 + Rd Rd = ρ = 360+17 = 377. S b) Cường độ dòng điện của =1,7.10-8. 200/0,2.10- mạch chính là: 6 =17. U 220 - Điện trở của đoạn I = = = 0,58A R 377 mạch MN là: R = R + R Vì mạch gồm R12 nt Rd => I = MN 12 d Id= 0,58A => = 360+17 = 377. b) Cường độ dòng Ud = I.Rd=0,58.17=9,86 điện của mạch chính U =U = U = U - U = 220- 12 1 2 d là: 9.86=210,14V U 220 I = = = 0,584A R 377 Vì mạch gồm R12 nt Rd => I = Id= 0,58A GV : Có thể vẽ lại sơ đồ để phân tích => cho hs hiểu rõ hơn. Ud = I.Rd=0,58*17=9,9 10
  4. U12 =U1= U2= U - Ud = 220-10=210V 4. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Đọc trước sgk bài 12 - Công suất điện. - Học thuộc các công thức trong phần ôn tập. - Làm các bài tập 11.1 -> 11.4 trong sbt. Rút kinh nghiệm: