Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Nguyễn Mai Thu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_42_anh_huong_cua_anh_sang_len_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Nguyễn Mai Thu
- Trường THCS Bồ Đề GV : Nguyễn Mai Thu
- Tiết 46 Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I/ Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật: Hình 42.1. Tính hướng sáng của cây trồng trong chậu, để bên cửa sổ.
- Hình 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b).
- Cây sao
- Lá lốt mọc ở ngoài sáng Lá lốt mọc trong bóng râm
- Cây ớt Cây dưa hoàng kim Cây dưa hấu Cây lúa Cây sầu riêng Cây mai vàng
- Nhóm cây ưa bóng Cây phong lan Cây trầu bà Cây lá lốt
- Bảng 42.1. Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây Những đặc Khi cây sống Khi cây sống trong 5- Cường độ quang hợp cao trong điểm của cây nơi quang bóng râm, dưới tán đãng cây khác, trong nhà điều kiện ánh sáng mạnh. Đặc - Lá điểm 6- Cây có khả năng quang hợp hình - Thân thái trong điều kiện ánh sáng yếu, Đặc -Quang quang hợp yếu trong điều kiện điểm hợp ánh sáng mạnh. sinh -Thoát lí hơi nước 7- Cây điều tiết thoát hơi nước kém: Thoát hơi nước tăng cao Bạn hãy chọn các số mang câu trả lời trong điều kiện ánh sáng mạnh, đúng điền vào bảng 42.1. khi thiếu nước cây dễ bị héo. 1- Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. 8- Cây điều tiết thoát hơi nước 2- Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. linh hoạt: Thoát hơi nước tăng 3- Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao cao trong điều kiện ánh sáng bởi tán cây phía trên, của trần nhà. mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước. 4- Thân cây thấp, số cành nhiều.
- Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây Những đặc Khi cây sống nơi quang Khi cây sống trong bóng điểm của cây đãng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc - Lá 1 - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh 2 - Phiến lá lớn, màu xanh điểm nhạt. thẫm. hình - Thân 4 - Thân cây thấp, số cành 3 - Chiều cao bị hạn chế bởi thái nhiều. chiều cao bởi tán cây phía trên, của trần nhà. - Quang 5 - Cường độ quang hợp cao 6 – Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng hợp trong điều kiện ánh sáng mạnh. yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh. Đặc điểm - Thoát 8 - Cây điều tiết thoát hơi nước 7 - Cây điều tiết thoát hơi sinh hơi nước linh hoạt: Thoát hơi nước nước kém: Thoát hơi nước lí tăng cao trong điều kiện ánh tăng cao trong điều kiện sáng mạnh, thoát hơi nước ánh sáng mạnh, khi thiếu giảm khi cây thiếu nước. nước cây dễ bị héo.
- Tiết 46 Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I/ Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật: II/ Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật: Thí nghiệm: Vào đêm có trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng sau: + Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ. + Kiến bò theo nhiều hướng khác nhau. + Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu. Em hãy chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên?
- Chim bìm bịp Thường đi kiếm ăn trước lúc mặt trời mọc Gà cỏ
- Chim Chích chòe Chim chào mào Là những chim ăn sâu bọ, thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc Chim khướu
- Chim vạc Chim cú mèo Chim diệc Là những loài chim kiếm ăn vào ban đêm
- Những chim thường đi ăn vào ban ngày Những chim thường đi ăn vào ban đêm
- TrâuTrâu BòBò Là những loài thú hoạt động và ban ngày Dê Dê Dê Cừu
- Chồn chân đen Sóc Là những loài thú hoạt động vào ban đêm Cáo
- Động vật ưa sáng Chim bồ câu Chim cu gáy Gà Ngựa Dê Bò
- Động vật ưa tối Chim quốc Dơi Chuột đồng SưChim tử diệc Chó sói Mèo bắt chuột
- Động vật ưa tối Ốc anh vũ Ếch đồng Cua đồng Dế mèn Giun đất
- Vào chiều tối và sáng sớm: Thằn lằn phơi nắng, bề mặt Vào buổi trưa và đầu giờ chiều: cơ thể hấp thụ nhiều năng thằn lằn nằm theo hướng tránh lượng ánh sáng mặt trời bớt ánh nắng vào cơ thể Thằn lằn phơi nắng vào các thời điểm khác nhau trong ngày.