Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 9: Nguyên phân - Năm học 2018-2019 - Phạm Trung Hà

ppt 34 trang thuongdo99 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 9: Nguyên phân - Năm học 2018-2019 - Phạm Trung Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_9_nguyen_phan_nam_hoc_2018_2019.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 9: Nguyên phân - Năm học 2018-2019 - Phạm Trung Hà

  1. Bài 9 Tiết 9 NGUYÊN PHÂN
  2. TIẾT 9: NGUYÊN PHÂN I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. - Chu kỳ tế bào gồm: Một chu kì tế +Quá Kì trung trình gian bào gồm mấy +nguyên Quá trình phân nguyên phân giai đoạn gồm mấy kì ? chính ?
  3. Giai đoạn nào chiếm nhiều thời Tổng hợp cácgian chất nhất ? chuẩn bị cho nhân Nhân đôi ADN đôi ADNGiai đoạn sinh trưởng của tế bào( ở kì trung gian) Tổng hợp các Nguyên phân chất chuẩn bị cho nguyên phân
  4. SựQuan biến sát đổi hình hình bên thái và của NST được biểu hiệnhoàn ở thành mức bảngđộ nào 9.1? ? Mức độ đóng xoắn và duỗi xoắn Hình thái Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối NST Mức độ duỗi Nhiều nhất xoắn ít Nhiều Mức độ đóng xoắn ít Cực đại
  5. I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.  - Chu kì tế bào gồm: + Kì trung gian:Chu Chiếmkì tế bào nhiều gồm thời gian nhất (90%) trong giainhững đoạn sinhgiai trưởngđoạn của tế bào. + Nguyên phân:nào ?Gồm 4 kì ( Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) - Hình thái của NST biến đổiHình qua thái các củakì của chu kì tế bào thông qua sự đóngnhiễm và duỗi sắc xoắnthể của nó. Cấu trúc riêng biệt củabiến nhiễm đổi sắcthông thể được duy trì liên tục qua các thếqua hệ. đâu ?
  6. I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân 1. Kì trung gian Nêu hình thái của NST ở kì trung gian?
  7. Cuối kì trung gian NST có hiện tượng gì đặc biệt ? Tế bào mẹ Cuối kì trung gian -Kì trung gian: +NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn + Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép, trung tử tách thành 2.
  8. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân 1. Kì trung gian 2. Nguyên phân ỞMàng kì đầu nhân thoi và phân nhân bào cócon vai sẽ trònhư gì thế ? nào khi nguyên phân diễn ra ?
  9. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
  10. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân 1. Kì trung gian 2. Nguyên phân a. Kì đầu: Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì đầu của nguyên phân ? Các kì Những diễn biến cơ bản của NST NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có Kì đầu hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động.
  11. 2. Nguyên phân a. Kì đầu: b. Kì giữa Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì giữa của nguyên phân? Các kì Những diễn biến cơ bản của NST - Các NST kép đóng xoắn cực đại và Kì giữa xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
  12. 2. Nguyên phân a. Kì đầu: b. Kì giữa: c. Kì sau: Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì sau của nguyên phân? Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Kì sau - Mỗi NTS kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
  13. 2. Nguyên phân a. Kì đầu: b. Kì giữa: c. Kì sau: d. Kì cuối: Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì cuối của nguyên phân? Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh.
  14. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân Các kì Những diễn biến cơ bản của NST NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có Kì đầu hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động. Các NST kép đóng xoắn cực đại và tập Kì giữa trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Mỗi NTS kép tách nhau ở tâm động thành 2 Kì sau NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào. Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi Kì cuối mảnh.
  15. Tế bào mẹ Cuối kì trung gian Kì đầu Kì giữa
  16. Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau
  17. Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
  18. Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
  19. Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
  20. Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Hai tế bào con
  21. I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 1. Kì trung gian - Kì trung gian NST tháo xoắn cực đại thành sợi mảnh, mỗi NST tự nhân đôi thành 1 NST kép. 2. Nguyên phân Kết- Kết quả quả: của nguyên phân là gì ? Từ 1 tế bào mẹ Nguyên phân ( 2n NST) 2 tế bào con (2n NST) - Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân. ( Bảng 9.2)
  22. I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. III. Ý nghĩa của nguyên phân NguyênSựNguyênCơ tự chế nhân phân phânnào đôi trongcó là NST vaiphương nguyêntròở kì như trung thức phân thế sinhgian, nào giúp sản phân đối đảm của với li đồngtếbảo quá bào bộ đềutrình và NST lớn NSTlênsinh của về 2 cơtrưởng, cực thể.trong của Duy sinh tếtế bàotrìbào sản sự ởcon và ổnkì disau.giốngđịnh truyền bộ tế NSTbào của củamẹ sinh loài? vật? qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát triển cá thể.
  23. NuôiNguyên cấy mô thựcphân vật là trongcơ sở ốngcủa nghiệmsự sinh sản vô tính
  24. Cừu Doli
  25. Ghép cành Ghép gốc
  26. I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân III. Ý nghĩa của nguyên phân  - Là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể. - Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát triển cá thể. - Nguyên phân là cơ sở của sự sinh sản vô tính.
  27. CAÂU HOÛI CUÛNG COÁ
  28. HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Kì cuối Kì giữa 2 Kì sau 4 Kì trung gian Kì đầu 5 1 3
  29. Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở A. kì đầu B. kì giữa C. kì sau D. kì cuối
  30. Ở ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau ? A) 4 B) 8 C) 16 D) 32
  31. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC a. Bài vừa học: - Học bài theo nội dung ghi vở. - Trả lời câu hỏi và bài tập 1; 2; 3; 4; 5 SGK/30. b. Bài sắp học: “Giảm phân” - Tìm hiểu diễn biến của NST trong giảm phân. - Hoàn thành bảng 10 trang 32 SGK.