Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 47: Hệ sinh thái - Năm học 2020-2021

ppt 26 trang thuongdo99 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 47: Hệ sinh thái - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_47_he_sinh_thai_nam_hoc_2020_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 47: Hệ sinh thái - Năm học 2020-2021

  1. Tiết 47 - HỆ SINH THÁI A, Quần thể sinh vật
  2. Đọc thơng tin trong SGK và quan sát các hình ảnh sau: ?Thế nào là một quần thể sinh vật? Các cây lúa trong 1 ruộng lúa Các cây thơng trong 1 rừng thơng Tập hợp các con cá chép trong 1 dịng Tập hợp các con cị trắng trong rừng suối tràm
  3. I. Thế nào là một quần thể sinh vật?  Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng lồi, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và cĩ khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Ví dụ: rừng thơng, rừng cao su
  4. Hãy đánh dấu vào các ơ trống trong bảng sau những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể khơng phải là quần thể sinh vật. Ví dụ Quần thể Khơng phải quần sinh vật thể sinh vật Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới x Rừng cây thơng nhựa phân bố tại vùng núi Đơng Bắc Việt Nam x Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rơ phi sống chung trong một ao. x Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hịn đảo cách x xa nhau. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái cĩ khả năng giao phối với nhau sinh ra x chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn cĩ trên cánh đồng.
  5. Bể cá cảnh Đàn chim hồng hạc ở ? Tập hợp nào là quần thể. ngồi đồng  Tập hợp chim hồng hạc ở ngồi đồng là quần thể sinh vật.
  6. Cĩ phải là quần thể sinh vật khơng? Chậu cá chép vàng Lồng gà bán ở chợ Khơng phải là quần thể sinh vật vì để hình thành một quần thể sinh vật trong tự nhiên, ngồi các dấu hiệu trên thì quần thể phải được hình thành qua một thời gian lịch sử lâu dài dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, quần thể đĩ tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với mơi trường.
  7.  II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1.Tỉ lệ giới tính: - Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái - Ý nghĩa: cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể -Ứng dụng: tùy từng lồi mà điều chỉnh tỉ lệ đực/cái cho phù hợp
  8. 2.Thành phần nhĩm tuổi Bảng 47.2 Ý nghĩa sinh thái của các nhĩm tuổi Các nhĩm Ý nghĩa sinh thái tuổi Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhĩm này cĩ vai Nhĩm tuổi trị chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích trước sinh sản thước của quần thể Nhĩm tuổi Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định sinh sản mức sinh sản của quần thể Nhĩm tuổi sau Các cá thể khơng cịn khả năng sinh sản nên sinh sản khơng ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
  9.  2.Thành phần nhĩm tuổi * Mỗi quần thể sinh vật cĩ 3 nhĩm tuổi: - Nhĩm tuổi trước sinh sản - Nhĩm tuổi sinh sản - Nhĩm tuổi sau sinh sản * Thành phần nhĩm tuổi của 1 quần thể được biểu diễn bằng tháp tuổi (cĩ 3 dạng: ổn định, phát triển, giảm sút)
  10. Nhĩm tuổi trước sinh sản Nhĩm tuổi sinh sản Nhĩm tuổi sau sinh sản
  11. Cĩ ba dạng tháp tuổi A B C Nhĩm tuổi trước sinh sản Nhĩm tuổi sinh sản Nhĩm tuổi sau sinh sản A. Dạng phát triển B. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút
  12. 3. Mật độ quần thể Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
  13. 3. Mật độ quần thể - KN: là số lượng hay khối lượng sinh vật cĩ trong một đơn vị diện tích hay thể tích. - Phụ thuộc vào: chu kì sống của sinh vật, nguồn thức ăn, thời tiết - Đặc trưng cơ bản nhất là mật độ. Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác.
  14. VÍ DỤ: 1. Vào mùa mưa, muỗi sinh sản mạnh → Số lượng muỗi tăng nhanh. 2. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào mùa khơ. 3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng cĩ lúa chín. Số lượng điều kiện sống thuận lợi Số lượng cá thể tăng điều kiện sống bất lợi cá thể giảm (dịch bệnh, thiếu thức ăn, nơi ở ) Cơ chế điều hịa mật độ quần thể (trong trường hợp mật độ quần thể xuống thấp hoặc tăng cao) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể
  15.  III. Ảnh hưởng của mơi trường tới quần thể sinh vật - Mơi trường thay đổi sẽ làm thay đổi số lượng cá thể của quần thể. - Sự ảnh hưởng của điều kiện sống làm mật độ quần thể được điều chỉnh về quanh mức cân bằng (phù hợp với khả năng đáp ứng của mơi trường)
  16. B, Quần thể người .
  17. Đặc điểm Quần thể Quần thể I- Sự khác nhau giữa người sinh vật quần thể người với Giới tính các quần thể sinh vật Lứa tuổi khác Mật độ ❖ Hãy suy nghĩ xem quần Sinh sản thể người cĩ những điểm Tử vong nào giống và khác so với Pháp luật quần thể sinh vật khác? Kinh tế Hôn nhân Giáo dục Văn hoá
  18. Đặc điểm Quần thể Quần thể người sinh vật Giới tính Cĩ Cĩ Lứa tuổi Cĩ Cĩ Mật độ Cĩ Cĩ Sinh sản Cĩ Cĩ Tử vong Cĩ Cĩ Pháp luật Cĩ Khơng Kinh tế Cĩ Khơng Hôn nhân Cĩ Khơng Giáo dục Cĩ Khơng Văn hoá Cĩ Khơng
  19. I- Sự khác nhau giữa quần Đặc điểm Quần thể Quần thể người với các quần thể người thể sinh sinh vật khác vật - Giống nhau: Giới tính, lứa Giới tính Cĩ Cĩ tuổi, mật độ, sinh sản, tử Lứa tuổi Cĩ Cĩ vong. Mật độ Cĩ Cĩ - Khác nhau: Quần thể Sinh sản Cĩ Cĩ người cĩ những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể Tử vong Cĩ Cĩ sinh vật khác khơng cĩ: Pháp luật Cĩ Khơng Pháp luật, kinh tế, hơn Kinh tế Cĩ Khơng nhân, văn hĩa, giáo dục Hôn nhân Cĩ Khơng Giáo dục Cĩ Khơng Văn hoá Cĩ Khơng
  20. II. Đặc trưng về thành phần nhĩm tuổi của mỗi quần thể người III. Tăng dân số và phát triển xã hội
  21. + Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong. + Tăng dân số thực là sự tăng dân số tự nhiên cộng số người nhập cư và trừ số người xuất cư.
  22.  Theo em, tăng dân số quá nhanh cĩ thể dẫn đến những trường hợp nào sau đây? Vậy, dân số tăng dẫn đến hậu quả gì? a)Thiếu nơi ở b) Thiếu lương thực c) Thiếu trường học, bệnh viện d) Ơ nhiễm mơi trường e) Chặt phá rừng f) Chậm phát triển kinh tế g) Tắc nghẽn giao thơng h) Năng suất lao động tăng
  23. - Hậu quả: Thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, ơ nhiễm mơi trường
  24. Dân số tăng nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái sinh khơng cung cấp đủ Sơ đồ thể hiện nghèo mối liên quan đĩi Dân số tăng dốt SX kém
  25. DẶN DỊ - Học thuộc bài và phần kết luận sgk - Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/145. - Đọc mục “em cĩ biết” SGK trang 146. * Đối với bài học ở tiết học sau: - Đọc trước bài 49: “Quần xã sinh vật". - Sưu tầm một số tranh về quần xã sinh vật. - Kẻ bảng 49 SGK trang 147 vào tập