Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 49, Bài 47: Quần thể sinh vật - Trường THCS Cự Khối
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 49, Bài 47: Quần thể sinh vật - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_49_bai_47_quan_the_sinh_vat_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 49, Bài 47: Quần thể sinh vật - Trường THCS Cự Khối
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI CHUYÊN ĐỀ Định hướng phát triển năng lực của học sinh
- BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ? 1/ Đoạn video nói về loài ĐV nào? 2/ Loài động vật ấy sống Quan sát trong không gian và khoảng đoạn video thời gian như thế nào? 3/ Chúng có mối quan hệ sau: với nhau như thế nào? Quần thể sinh vật là gì?
- BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT Một lồng gà ở ngoài chợ hay một bể cá cảnh có phải là quần thể sinh vật không?
- Phiếu học tập Trong các ví dụ sau đâu là quần thể sinh vật, đâu không phải quần thể sinh vật? (1) Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới. (2) Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. (3) Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. (4) Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. (5) Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc vào lượng thức ăn có trên cánh đồng. (6) Tập hợp cá trắm cỏ trong ao. (7) Chim ở lũy tre làng. (8) Bèo trên mặt ao. (9) Loài Vọoc quần đùi trắng ở khu bảo tồn rừng Cúc Phương. (10) Các cây ven hồ. - Quần thể: 2,5,6,9,11 (11) Ốc bươu vàng ở ruộng lúa. - Không phải quần thể: 1,3,4,7,8,10,12 (12) Chuột trong vườn.
- BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ Nhóm Tỉ lệ tuổi giới tính Đặc trưng cơ bản Tăng trưởng của Kích thước của quần thể quần thể quần thể MËt ®é cá thể Sù ph©n bè c¸ thÓ
- BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ PHÂN CÔNG CHUẨN BỊ NHÓM 1: Tìm hiểu NHÓM 3: Tìm hiểu về tỉ lệ giới tính của về mật độ quần thể. quần thể. NHÓM 2: Tìm hiểu NHÓM 4: Tìm hiểu về thành phần về ảnh hưởng của nhóm tuổi của quần môi trường tới quần thể. thể sinh vật.
- BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT BÁO CÁO- NHÓM 1 TÌM HIỂU VỀ TỈ LỆ GIỚI TÍNH CỦA QUẦN THỂ
- Tỉ lệ giới tính Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính - Ngỗng, vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60 - Do tỉ lệ tử vong không đồng - Trước mùa sinh sản , nhiều loài đều giữa cá thể đực và cá thể thằn lằn ,rắn có số lượng cá thể cái, cá thể cái trong mùa sinh cái nhiều hơn cá thể đực. Sau sản chết nhiều hơn cá thể đực. mùa đẻ trứng tỉ lệ này lại gần bằng nhau. - Loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ 200C thì trứng nở ra hầu hết cá thể đực - Gà, hươu ,nai số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2-3 - Do đặc điểm sinh sản và tập lần ,đôi khi tới 10 lần tính đa thê ở động vật - Muỗi đực sống tập trung ở một - Do sự khác nhau về đặc nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái điểm sinh lí và tập tính của con đực và cái - Ở cây thiên nam tinh, rễ củ loại lớn nhiều chất dinh dưỡng khi - Tỉ lệ giới tính phụ thuộc nảy chồi sẽ cho ra cây có hoa vào lượng chất dinh dưỡng cái và ngược lại rễ củ loại nhỏ tích luỹ trong cơ thể nảy chồi cho ra cây chỉ có hoa đực.
- BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT BÁO CÁO- NHÓM 2 TÌM HIỂU VỀ THÀNH PHẦN NHÓM TUỔI CỦA QUẦN THỂ
- C¸c d¹ng th¸p tuæi Nhãm tuæi sau sinh s¶n Nhãm tuæi sinh s¶n Nhãm tuæi tríc sinh s¶n A B C A. D¹ng ph¸t triÓn B. D¹ng æn ®Þnh C. D¹ng gi¶m sót TSS > SS > SSS TSS = SS > SSS TSS; SSS < SS Tỉ lệ sinh cao Tỉ lệ sinh chỉ bù đắp Tỉ lệ sinh thấp cho tỉ lệ tử vong Số lượng cá thể Số lượng cá thể Số lượng cá thể giảm dần → của quần thể tăng ổn định Quần thể đi theo mạnh hướng diệt vong
- BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ? II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ 1- Tỉ lệ giới tính 2- Thành phần nhóm tuổi Điều kiện sống của môi trường. Khi điều kiện thuận lợi, nguồn thức Khi nguồn sống của môi trường suy ăn phong phú, Trong tự nhiên, các quần thể thườnggiảm, tồn điều tại ở kiện dạng khí cấu hậu trúc xấutuổi hoặc có Nhómnào? tuổi của quần thể có thaydịch đổi bệnh, không và tùy thuộc Các con nonvào lớn yếu lên tố nhanhnào? chóng , Các cá thể non và già chết nhiều hơn tỉ lệ tử vong giảm, kích thước quần các cá thể thuộc nhóm tuổi trung thể tăng lên. bình. Tỉ lệ tử vong cao.
- BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ? II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ Em có biết? 1- Tỉ lệ giới tính Trong tự nhiện -Là Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái có QT nào -Tỉ lệ này thường là 1:1 không có độ -Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc: Đặc điểm di truyền của từng loài, theo nhóm tuổi và tuổi sau sinh điều kiện sống sản không? 2- Thành phần nhóm tuổi - Nhóm tuổi trước sinh sản Cá hồi chết sau khi đẻ trứng - Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm tuổi sau sinh sản
- BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT BÁO CÁO- NHÓM 3 TÌM HIỂU VỀ MẬT ĐỘ QUẦN THỂ
- BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT BÁO CÁO- NHÓM 4 TÌM HIỂU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT
- Mật độ . Số lượng cá thể của quần thể mức lớn nhất . . . Mức chuẩn . Số lượng cá thể của quần thể mức nhỏ nhất . . . . I II III IV Thời gian
- -Môi trường ảnh VÍ DỤ: hưởng đến số lượng 1. Vào mùa mưa, muỗi sinh sản mạnh → Số lượng muỗi tăng cá thể trong quần nhanh. thể. 2. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào mùa khô. - Khi mật độ cá thể 3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín. tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, Số lượng điều kiện sống thuận lợi Số lượng nhiều cá thể sẽ bị cá thể tăng điều kiện sống bất lợi cá thể giảm chết. khi đó mật độ (dịch bệnh, thiếu thức ăn, nơi ở ) quần thể lại được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể (trong trường hợp mật độ quần thể xuống thấp hoặc tăng cao) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể