Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 13, Bài 10: Hóa trị - Năm học 2018-2019

ppt 17 trang thuongdo99 3020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 13, Bài 10: Hóa trị - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_13_bai_10_hoa_tri_nam_hoc_2018.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 13, Bài 10: Hóa trị - Năm học 2018-2019

  1. Tiết 13 – Bài 10
  2. Kiểm tra bài cũ Bài 1. Viết CTHH và tính phân tử khối của các CTHH PTK chất sau đây: • Nớc, biết trong phân tử có 2H và 1O H2O 18 • Khí Metan, biết trong phân tử có 1C và 4H CH4 16 • Khí Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H NH3 17 • Khí Hiđrosufua, biết trong phân tử có 2H và 1S H2S 34 Biết H = 1, C = 12, N = 14, S = 32
  3. I. Cách xác định hoá trị của một nguyên tố 1. Xác định hóa trị của một nguyên tố dựa vào hoá trị của H Quy ớc H hoá trị I VD. H2O : 1 nguyên tử O liên kết với 2H O hoá trị II CH4 : 1 nguyên tử C liên kết với 4H C hoá trị IV NH3 : 1 nguyên tử N liên kết với 3H N hoá trị III HCl : 1 nguyên tử Cl liên kết với 1H Cl hoá trị I
  4. I. Cách xác định hoá trị của một nguyên tố 1. Xác định hóa trị của một nguyên tố dựa vào hoá trị của H 2. Xác định hóa trị của một nguyên tố dựa vào hoá trị của O Hoá trị của O tơng ứng 2 đơn vị VD1. Na2O : 2 nguyên tử Na liên kết với 1 O tơng ứng 2 đơn vị hoá trị Vậy: 1 nguyên tử Na tơng ứng 1 đơn vị hoá trị Na hoá trị I VD2. CaO :1 nguyên tử Ca liên kết với 1 O tơng ứng 2 đơn vị hoá trị Vậy: 1 nguyên tử Ca tơng ứng 2 đơn vị hoá trị Ca hoá trị II VD3. Al2O3 : 2 nguyên tử Al liên kết với 3 O tơng ứng 6 đơn vị hoá trị Vậy: 1 nguyên tử Al tơng ứng 3 đơn vị hoá trị Al hoá trị III
  5. I. Cách xác định hoá trị của một nguyên tố 1. Xác định hóa trị của một nguyên tố dựa vào hoá trị của H 2. Xác định hóa trị của một nguyên tố dựa vào hoá trị của O 3. Xác định hóa trị của một nhóm nguyên tử VD. H2SO4 :1 nhóm nguyên tử (SO4) liên kết với 2H (SO4) hoá trị II HNO3 : 1 nhóm nguyên tử (NO3) liên kết với 1H (NO3) hoá trị I H3PO4 :1 nhóm nguyên tử (PO4) liên kết với 3H (PO4) hoá trị III
  6. I. Cách xác định hoá trị của một nguyên tố 1. Xác định hóa trị của một nguyên tố dựa vào hoá trị của H 2. Xác định hóa trị của một nguyên tố dựa vào hoá trị của O 3. Xác định hóa trị của một nhóm nguyên tử 4. Kết luận Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử này với nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
  7. Hoá trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử Hoá trị Kim loại Phi kim Nhóm nguyên tử I Li, K, Na, H, Cl, F, Br, I, NN (OH); (NO3) Ag, Cu II Ba, Ca, Mg, O, S,S C, N (SO4); ( CO3) Zn, Fe, Cu (SO3) III Al, Fe, Au N (PO4) IV C, Si, NN, S V N VI S
  8. Kali (K), Iot (I), Hiđro(H), Cacbon(C), silic(Si) này đây, Hoá trị IV đó có ngày nào quyên. Natri(Na) với bạc (Ag), Clo (Cl) một loài Sắt(Fe) ta kể cũng quen tên Là hoá trị I bạn ơi! II, III lên xuống thật phiền lắm thay Nhớ ghi cho kĩ kẻo thời phân vân. Nitơ(N) rắc rối nhất đời, Magie(Mg) với kẽm(Zn), Thuỷ ngân(Hg) I, II, III,IV khi thời tới V Oxi(O), đồng (Cu) đấy cũng gần Canxi(Ca) Lu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm Xa xa thêm chú Bari(Ba) Xuống II, lên VI khi nằm thứ IV Hoá trị II đó có gì khó khăn Photpho(P) nói đến không d Có ai hỏi đến thì ừ là V Bác Nhôm(Al) hoá trị III lần Khuyên em cố gắng học chăm Ghi sâu trong óc khi cần nhớ ngay Sao cho hoá trị nửa năm thuộc rồi
  9. II. Quy tắc hoá trị 1. Quy tắc a b Gọi CTHH của một hợp chất bất kì là: AxBy A, B là kí hiệu hoá học Trong đó: x, y là chỉ số a, b lần lợt là hoá trị của A và B CTHH a x b b x y IV CH4 IV x 1 I x 4 III NH3 III x 1 I x 3 II H2O I x 2 II x 1
  10. II. Quy tắc hoá trị 1. Quy tắc a b Gọi CTHH của một hợp chất bất kì là: AxBy A, B là KHHH Trong đó: x, y là chỉ số a, b lần lợt là hoá trị của A và B Vậy: a x x = b x y Quy tắc: Trong CTHH, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia
  11. II. Quy tắc hoá trị 1. Quy tắc 2. Vận dụng Vận dụng 1. Xác định hoá trị của một nguyên tố b x y a x x a x x = b x y a = Hoặc b = x y Phơng pháp giải: VD. Tính Hoá trị của Fe trong công thức FeCl3. . Biết Cl có * Gọi hoá trị của nguyên tố cần tìm hoá trị I * áp dụng quy tắc hoá trị - Gọi hoá trị của Fe là a * Kết luận - áp dụng quy tắc hoá trị ta có: a x 1 = I x 3 a = III - Vậy hoá trị của Fe là III III FeCl3
  12. II. Quy tắc hoá trị 1. Quy tắc 2. Vận dụng Vận dụng 1. Xác định hoá trị của một nguyên tố b x y a x x a x x = b x y a = Hoặc b = x y Bài tập 1. Hãy tính hoá trị của N trong các CTHH sau, biết hoá trị của O là II, hoá trị của H là I II I III V IV III NO, N2O, NH3, N2O5, NO2, N2O3 Bài tập 2. Hãy tính hoá trị của S trong các CTHH sau, biết hoá trị của O là II, hoá trị của H là I IV II VI SO2 , H2S, SO3
  13. II. Quy tắc hoá trị 1. Quy tắc 2. Vận dụng Vận dụng 1. Xác định hoá trị của một nguyên tố b x y a x x a x x = b x y a = Hoặc b = x y Bài tập 3. Hãy tính hoá trị của các kim Loại trong các CTHH sau, biết hoá trị của O là II. I III II I III II Na2O , Al2O3 , FeO , Cu2O , Fe2O3 , MgO , Fe3O4 Chú ý: Fe3O4 FeO.Fe2O3 Trong CTHH này Fe có hai hoá trị là II và III.
  14. 1. Học thuộc bài ca hoá trị 2. Ghi nhớ quy tắc hoá trị 3. Làm bài tập: 1, 2, 3, 4/37(sgk)
  15. Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Tiết 13 – Bài 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
  16. II. Quy tắc hoá trị 1. Quy tắc 2. Vận dụng Vận dụng 2. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị x b b, a x x = b x y y a a, Phơng pháp giải VD. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S hoá trị VI và O * Gọi công thức tổng quát dới * Gọi CTTQ của hợp chất SxOy dạng: AxBy * áp dụng quy tác hoá trị ta có: * áp dụng quy tác hoá trị x 2 1 VI x x = II x y y 6 3 * Viết CTHH * Vậy CTHH là: SO3