Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 13, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Lê Ngọc Anh

ppt 36 trang thuongdo99 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 13, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Lê Ngọc Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_13_bai_8_chia_hai_luy_thua_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 13, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Lê Ngọc Anh

  1. Trường THCS Bồ Đề Tiết 13. Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số GV thực hiện: Lê Ngọc Anh
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Bài tập: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. a/ 53 .52 b/ 24.22.2 c/ a8.a2 Kết quả : a/ 55 b/ 27 c/ a10
  3. a10 : a2 = ? Làm thế nào để thực hiện phép chia ?
  4. Tiết 14: §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. 1. Ví dụ :
  5. 1 Ta đã biết a8 .a2 = a10. Hãy suy ra : a10 :a2 = ? ; a10 :a8 = ? Với a ≠ 0 Có nhận xét gì về số mũ của thương với số mũ của Số bị chia và số chia ? Để phép chia am : an thực hiện được ta cần chú ý đến những điều kiện gì ? a ≠ 0 và m ≥ n Trong trường hợp m = n, ta được kết qủa thương là bao nhiêu ?
  6. Tiết 14: §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. KhiQui đó ướcam : a am0 = = a 1m –(a m =≠ a0)0 = 1 (a ≠ 0) . 1. Ví dụ : am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) 2. Tổng quát : Qui ước : a0 = 1 (a ≠ 0) Chú ý: am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ .
  7. 2 Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa : a/ 712 : 74 b/ x6 : x3 (x ≠ 0 ) c/ a4 : a4 ( a ≠ 0 ) Đáp số: a/ 78 b/ x3 c/ 1
  8. Bài tập áp dụng: Tiết 14: §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. Bài 67/ 30 ( SGK) 1. Ví dụ : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa : 2. Tổng quát : a/ 38 :34 b/ 108 :102 c/ a6: a (a≠0 ) Qui ước: a0 = 1 (a ≠ 0) Đáp số: a/ 34 b/ 106 c/ a5 am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) Bài tập áp dụng: Bài 67/ 30 ( SGK)
  9. Hoan hơ !
  10. Sai rồi !
  11. Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) c. a3 . a5 = a8 d. x5 : x5 = 1
  12. Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) c. a3 . a5 = a8 d. x5 : x5 = 1
  13. Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 S b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) c. a3 . a5 = a8 d. x5 : x5 = 1
  14. Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) Đ c. a3 . a5 = a8 d. x5 : x5 = 1
  15. Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) c. a3 . a5 = a8 Đ d. x5 : x5 = 1
  16. Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) c. a3 . a5 = a8 d. x5 : x5 = 1 S
  17. Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 S b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) Đ c. a3 . a5 = a8 Đ d. x5 : x5 = 1 S
  18. Bài tập : Tiết 14: §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. Viết các kết quả các phép tính sau 1. Ví dụ : dưới dạng một luỹ thừa : a/ 43 .44 .4 b/ x8 : x (x≠ 0) 2. Tổng quát : c/ 164 : 28 d/ 149 : 79 0 Qui ước : a = 1 (a ≠ 0) Đáp sốa/ : 48 b/ x3 Luỹ thừa của một thương : am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) c/ 164: 28 = (24)4 : 28 = 216 : 28 = 28 ( x: y) m = xm : ym ( y≠ 0) Bài tập áp dụng: d/ 149: 79 = (14: 7) 9 = 29 Bài 67/ 30 ( SGK) Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa . Luỹ thừa của một tích : ( x. y) m = xm . ym Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.
  19. Cho các số : 4376 , abc. Hãy biểu diễn chúng Tiết 14: §8. CHIA HAI LUỸ trong hệ thập phân. THỪA CÙNG CƠ SỐ. 4376 = 4. 1000 + 3.100 + 7.10 + 6 Mọi số thập phân đều viết được dưới dạng 1. Ví dụ : = 4. 103 + 3. 102 + 7.10 + 6 tổng các lũy thừa của 10. abc3.10 =2 =a.100 102 + + 10 b.102 + 10+ c2 2. Tổng quát : = a.102 + b.10 + c Qui ước : a0 = 1 (a ≠ 0) Chú ý : am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) Bài tập áp dụng: Bài 67/ 30 ( SGK) Chú ý : ( SGK)
  20. Tiết 14: §8. CHIA HAI LUỸ 3 Viết các số 538 ; abcd dưới dạng tổng THỪA CÙNG CƠ SỐ. các lũy thừa của 10. 1. Ví dụ : 538 = 5.102 + 3.10 + 8 abcd = a.103 + b.102 +c.10 + d 2. Tổng quát : Qui ước : a0 = 1 (a ≠ 0) am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) Bài tập áp dụng: Bài 67/ 30 ( SGK) Chú ý : ( SGK)
  21. TRÒ CHƠI Ô CHỮ
  22. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau (dưới dạng một luỹ thừa ) vào ơ vuơng thích hợp. Điền mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được vào hàng ngang dưới em sẽ tìm được câu trả lời. G.1110 :115 = L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = N. 56 : 50 = H. 93 : 35 = A. 23 . 33 = 4 4 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  23. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau (dưới dạng một luỹ thừa ) vào ơ vuơng thích hợp. Điền mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được vào hàng ngang dưới em sẽ tìm được câu trả lời. G.1110 :115 = L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = N. 56 : 50 = H. 93 : 35 = A. 23 . 33 = 4 4 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  24. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa. Mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được. G.1110 :115 = 115 L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = N. 56 : 50 = H. 93 : 35 = A. 23 . 33 = 4 4 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  25. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa. Mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được. G.1110 :115 = L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = x8 N. 56 : 50 = H. 93 : 35 = A. 23 . 33 = 4 4 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  26. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa. Mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được. G.1110 :115 = L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = N. 56 : 50 = H. 93 : 35 = 3 A. 23 . 33 = 4 4 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  27. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa. Mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được. G.1110 :115 = L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = N. 56 : 50 = H. 93 : 35 = A. 23 . 33 = 8 4 4 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  28. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa. Mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được. 10 G.1110 :115 = L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = N. 56 : 50 = H. 93 : 35 = A. 23 . 33 = 4 4 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  29. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa. Mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được. G.1110 :115 = L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = N. 56 : 50 = 56 H. 93 : 35 = A. 23 . 33 = 4 4 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  30. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa. Mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được. G.1110 :115 = L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = N. 56 : 50 = H. 93 : 35 = A. 23 . 33 = 63 4 4 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  31. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa. Mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được. G.1110 :115 = L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = N. 56 : 50 = H. 93 : 35 = A. 23 . 33 = 4 4 74 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  32. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa. Mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được. 10 G.1110 :115 = 115 L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = x8 N. 56 : 50 = 56 H. 93 : 35 = 3 A. 23 . 33 = 66 8 4 4 74 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  33. Ơ chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. Hãy tính các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa. Mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được. 10 G.1110 :115 = 115 L. 24. 43 = 2 O. x4 .x. x3 = x8 N. 56 : 50 = 56 H. 93 : 35 = 3 A. 23 . 33 = 66 8 4 4 74 I. a9 : a ( a≠ 0) = a V. 21 : 3 = V IỊ N H H AẠ L O N G 74 8 56 3 3 66 10 x8 56 115
  34. Hướng dẫn tự học Bài vừa học : _ Học thuộc qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0). _ Biết cách biểu diễn một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. _ Nắm công thức lũy thừa của một tích,luỹ thừa của một thương. _ BTVN : 72/ 13 ( SGK ) ; 100; 101; 102 / 14 (SBT) _ Bài tập thêm: Tìm số tự nhiên n biết : a/ 2n .16 = 168 b/ (2n+ 1)3 = 27 c/ 2n .3n = 216 Bài sắp học: Đọc trước bài “ Thứ tự thực hiện các phép tính”
  35. Chăm ngoan học giỏi ĐẠT NHIỀU ĐIỂM 10