Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 46: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Nguyễn Thị Hương Thảo

ppt 10 trang thuongdo99 4170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 46: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Nguyễn Thị Hương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_46_tinh_chat_cua_phep_cong_cac_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 46: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Nguyễn Thị Hương Thảo

  1. Trường THCS Bồ Đề 6A1 GV: Nguyễn Thị Hương Thảo
  2.  Khởi động Tính và so sánh: 2 + (-3) = -1 (-5) + (-4) = - 9 (-3) + 2 = -1 (-4) + (-5) = - 9 Nên 2 + (-3) = (-3) + 2 Nên (-5) + (-4) = (-4) + (-5) Phép cộng các số nguyêntự nhiên có có nhữngtính chất tính gì? chất đó hay không?
  3.  § 6.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN 1. Tính chất giao hoán: Tính và so sánh kết quả: a + b = b + a [(-3) + 4] + 2 2. Tính chất kết hợp: (-3) + (4 + 2) (a + b) + c = a + (b + c) Đáp: *[(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 = 1 + 2 = 3 *(-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3 Vậy: [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2)
  4.  § 6.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN 1. Tính chất giao hoán: a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) Chú ý: Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a, b, c và viết a + b + c. Tương tự, ta có thể nói đến tổng của bốn, năm số nguyên. khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ), [ ], { }.
  5.  § 6.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN 1. Tính chất giao hoán: Áp dụng tính bằng cách hợp lý: a + b = b + a (-2014) + 99 + 2015 2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) = [(-2014) + 2015] + 99 = 1 + 99 = 100
  6.  § 6.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN  § 6.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Bài 38 SGK trang 79 Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của diều tăng 2m, rồi sau đó lại giảm 3m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi Lời giải: Độ cao của diều (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi là: 15 + 2 + (-3) = 17 + (-3) = 14 (m)
  7.  § 6.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Bài toán: Một ngày ở ĐăkLăk, nhiệt độ buổi sáng là 250C, đến buổi trưa tăng thêm 70C và buổi chiều giảm 50C. Em hãy tính nhiệt độ vào buổi chiều ngày hôm đó. Lời giải: Nhiệt độ vào buổi chiều là: 25 + 7 + (-5) = 270C
  8.  § 6.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN 1. Tính chất giao hoán: ?.Điền vào chỗ trống: a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp: Số đối của 3 kí hiệu là .-3 (a + b) + c = a + (b + c) Số đối của -5 kí hiệu – (-5) và bằng 5 3. Cộng với số 0: Nếu a là số dương thì –a là số âm a + 0 = 0 + a = a Nếu a là số âm thì –a là số dương 4. Cộng với số đối: Số đối của số 0 là .0 Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a Tổng của hai số đối nhau bằng 0 . -(-a) = a (-3) + .3 = 0 a + (-a) = 0 Nếu a + b = 0 thì a = -b
  9.  § 6.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN 1. Tính chất giao hoán: ?3.Tính tổng các số nguyên a, a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp: biết -3 < a < 3 (a + b) + c = a + (b + c) 3. Cộng với số 0:  a  {-2; -1; 0; 1; 2} a + 0 = 0 + a = a Do đó tổng các số nguyên a thỏa mãn 4. Cộng với số đối: -3 < a < 3 là: Số đối của số nguyên a kí (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 hiệu là -a -(-a) = a = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 a + (-a) = 0 = 0 Nếu a + b = 0 thì a = -b
  10. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Nắm vững các tính chất phép cộng các số nguyên. -BTVN: 36 40 SGK trang 78, 79