Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66+67: Ôn tập chương 2 - Năm học 2017-2018

ppt 16 trang thuongdo99 1500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66+67: Ôn tập chương 2 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_6667_on_tap_chuong_2_nam_hoc_201.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66+67: Ôn tập chương 2 - Năm học 2017-2018

  1. Môn số học lớp 6
  2. 1. Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập 1 – Hãy viết tập hợp Z các số nguyên HS : ? 1. Z = { -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; } - Tập hợp Z các số nguyên bao gồm Tập hợp Z các số nguyên gồm : những số nào ? Số nguyên âm ; Số 0 ; Số nguyên dơng (Số tự nhiên) 2 – Số đối của số nguyên a đợc 2. Số đối của số nguyên a viết là – a viết nh thế nào ? Số đối của số nguyên a có thể là số Số đối của số nguyên a có thể là nguyên dơng ; số 0 ; số nguyên âm . những số nào ? Cho ví dụ . Ví dụ : Nếu a = – 4 thì – a = 4 Nếu a = 0 thì – a = 0 Nếu a = 4 thì – a =– 4 3 – Giá trị tuyệt đối của số 3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a nguyên a là gì ? là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số .
  3. • Các quy tắc : Nêu các quy tắc xác định giá trị • Giá trị tuyệt đối của số nguyên tuyệt đối của số nguyên ? dơng và số 0 là chính nó ; • Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dơng). - Trong hai số nguyên âm số nào có Nêu cách so sánh hai số nguyên âm , GTTĐ nhỏ hơn thì số đó lớn hơn . hai số nguyên dơng . So sánh số nguyên âm , số nguyên dơng với số 0 ? - Trong hai số nguyên dơng số nào có GTTĐ lớn hơn thì số đó lớn hơn . - Mọi số nguyên dơng đều lớn hơn 0; - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 ; - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dơng nào . GV hớng dẫn học sinh giải bài tập 107 – trang 98 . | b| |-a| a - b 0 b -a |-b| |a| c) a 0 ; - a > 0 ; - b 0 ; |b| = b = |-b| > 0 .
  4. 2 . ôN CáC PHéP TíNH TRONG TậP z A. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên: 1 . Trong tập hợp Z có những phép HS : Trong tập hợp Z các số nguyên các phép tính nào luôn thực hiện đợc ? tính cộng , trừ , nhân , lũy thừa với số mũ 2. Hãy phát biểu các quy tắc : tự nhiên luôn thực hiện đợc . - Cộng hai số nguyên cùng dấu , HS : Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu: - Cộng hai số nguyên khác dấu . Ta cộng hai giá tri tuyệt đối , - Cho ví dụ Dấu chung của hai số hạng . 3 . Muốn trừ số nguyên a cho số Muốn cộng hai số nguyên khác dấu : nguyên b ta làm nh thế nào ? Viết Ta lấy hiệu hai giá trị tuyệt đối , dạng tổng quát . Lấy dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn .HS cho Cho ví dụ . ví dụ. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy số a cộng với số đối của số nguyên b . Tổng quát : a – b = a + (– b)
  5. 4. Chữa bài 111(trang 99 – SGK) Tính các tổng sau : HS1: a) [(-13) + (-15)] + (-8); a) [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (- 8) b) 500 – (– 200) – 210 – 100 ; = – 36 c) – (– 129) + ( – 119) – 301 + b) 500 – (– 200) – 210 – 100 12; = (500 + 200) – (210 + d) 777 – (– 111) – (– 222) + 100) 20 . = 700 – 310 = 390 Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện HS2: c) – (– 129) + ( – 119) – 301 + 12 = (129 – 119) – (301 – 12) = 10 – 289 = – 279 d) 777 – (– 111) – (– 222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 =113 B . Phép nhân hai số nguyên : 1. Phát biểu các quy tắc : HS : - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta - Nhân hai số nguyên khác dấu ; nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi - Nhân hai số nguyên cùng dấu ; đặt dấu “ – ” trớc kết quả . - Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu , - Nhân số nguyên với số 0 . ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. - Bất cứ số nguyên nào nhân vứi số 0 cũng bằng 0.
  6. 2. Giải bài tập 110 – trang 99 Trong các câu sau đây, câu nào đúng , câu nào sai ? Cho ví dụ minh họa đối với câu sai: a) Tổng của hai số nguyên âm là một a) Đúng. số nguyên âm . b) Tổng của hai số nguyên dơng là b ) Đúng . một số nguyên dơng . c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm . c) Sai . VD : (-3) . (-5) = 15 . d) Tích của hai số nguyên dơng là một số nguyên dơng . đ) Đúng.
  7. C . Luyện tập : Cho học sinh làm các bài tập sau : Bài 116 : Kết quả : 1 . Bài 116 : Tính :(trang 99) a) – 120 ; a) (– 4).(– 5).(– 6) ; b) (– 3 + 6). (– 4) ; b) – 12 ; c) (– 3 – 5). (– 3 + 5) c) – 16 ; d) (– 5 – 13) : (– 6) . d) 3 2 . Bài 117 : Tính :(trang 99) Bài 117 : Kết quả : a) (– 7)3 . 24 ; a) – 5488 ; b) 54. (– 4)2. b) 10 000 . 3 . Bài 119 : Tính :(trang 100) Bài 119 : Kết quả : a) 15 . 12 – 3 . 5 . 10 ; a) 30 ; b) 45 – 9 .(13 + 5) ; b) – 117 ; c) 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13) . Cho học sinh làm bài theo c) – 130 . nhóm sau đó cử đại diện của nhóm lên bảng thực hiện .
  8. 3 . Hớng dẫn về nhà Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân . Ôn tập kĩ các quy tắc cộng , trừ , nhân các số nguyên . Làm các bài tập 114 , 115 , 118 (SGK – trang 99 ,100). Làm các bài tập 161 , 162 , 163 , 165 (SBT – trang 75 , 76). o0o
  9. Môn số học lớp 6
  10. 1 . Kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu quy tắc cộng hai số HS1: Phát biểu quy tắc (Theo tiết 66) nguyên cùng dấu , cộng hai số nguyên Giải bài tập : khác dấu . a) [(– 8) + (– 7)] + (– 10) áp dụng tính các tổng sau : = (– 15) + (– 10) = (– 25) a) [(– 8) + (– 7)] + (– 10) ; b) – (– 229) + ( – 219) – 401 + b) – (– 229) + ( – 219) – 401 + 12 12 . = (229 – 219) – (401 – 12) = 10 – 389 = – 379 . 2 . Phát biểu quy tắc nhân hai số HS2: Phát biểu quy tắc (Theo tiết 66) nguyên cùng dấu ; nhân hai số Giải bài tập : nguyên khác dấu ; nhân với số 0 a) 18 . 17 – 3 . 6 .7 = 18 . 17 – 18 . 7 . = 18 . (17 – 7) = 18 .10 = 180 . Tính một cách hợp lý : b) 33.(17 – 5) – 17. (33 – 5) a) 18 . 17 – 3 . 6 .7 ; = 33. 17 – 33.5 – 17 . 33 + 17 . 5 b) 33.(17 – 5) – 17. (33 – 5) . = (17 – 33) . 5 = (– 16) . 5 = – 80
  11. 2 . Luyện tập Dạng 1 : Tính giá trị của biểu thức : HS1 : 215 + (– 38) – (– 58) – 15 Bài 1 : Tính : = 215 – 38 + 58 – 15 a) 215 + (– 38) – (– 58) – 15 ; = (215 – 15) + (58 – 38) b) 231 + 26 – ( 209 + 26) ; = 200 + 20 = 220 . c) 5 . (– 3)2 – 14 . (– 8) + (– 40) HS2 : 231 + 26 – ( 209 + 26) Y/c : Nhắc lại quy tắc thứ tự thực hiện = 231 + 26 – 209 – 26 các phép tính và quy tắc dấu ngoặc = (231 – 209) + (26 – trớc khi thực hiện phép tính . 26) = 22 . HS3 : 5 . (– 3)2 – 14 . (– 8) + (– 40) = 5 . 9 + 112 – 40 = (45 – 40) + 112 = 5 + 112 = 117
  12. Bài 2 :(Bài 114 – trang 99 – SGK) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : a) – 8 < x < 8 ; b) – 6 < x < 4 ; c) – 20 < x < 21 . GV hớng dẫn : Từ : – 8 < x < 8 x {– 7 ; – 6 ; ; 6 ; 7} Gọi S là tổng của các số nguyên x , ta có : S = (– 7) +( – 6) + + 6 + 7 = [(– 7) + 7] + [(– 6) + 6] + + 0 = 0 . HS : Giải tơng tự nh hớng dẫn : Kết quả : b) S = – 9 ; c) S = 20 .
  13. Dạng 2 : Tìm số nguyên cha biết : 1. Bài 115 (trang 99 – SGK) HS giải : Tìm a Z , biết : a) | a| = 5 a = 5 ; a) | a| = 5 ; b) | a| = 0 a = 0 ; b) b) | a| = 0 ; c) Không tồn tại a để | a| = – 3 ; c) c) | a| = – 3 ; d) Từ | a| = | – 5| | a| = 5 do đó a d) | a| = | – 5| ; = 5 ; e) – 11. | a| = – 22 . e) Từ – 11. | a| = – 22 | a| = 2 Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa do đó : a = 2 . GTTĐ. 2. Bài 118 (trang 99 – SGK) Tìm số nguyên x , biết : HS giải : a) 2x – 35 = 15 ; b) 3x + 17 = 2 ; 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = c ) | x – 1| = 0 ; d) 4x – ( – 7) = 40 x = 40 : 2 x = 20 ; 27. Kết quả : x = – 5 ; Kết quả : x = 1; Kết quả : x = 5 .
  14. Dạng 3:Toán về tập hợp - Ước và bội : 1) Cho học sinh giải bài 120 (SGK – trang 100) b Cho hai tập hợp A = { 3 ; – 5 ; 7} – 2 4 – 6 8 và B = { – 2 ; 4 ; – 6 ; a 8} 3 – 6 12 – 18 a) Có bao nhiêu tích ab 24 (với a A và b B) đợc tạo thành ? – 5 10 – 20 30 b) Có bao nhiêu tích lớn hơn 0 ? Bao – 40 nhiêu tích nhỏ hơn 0 ? a) Có 127 tích ab – ; 14 28 – 42 c) Có bao nhiêu tích là bội của 6 ? b) Có56 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0 ; d) Có bao nhiêu tích là ớc của 20 ? c) Bội của 6 là : – 6 ; 12 ;–18 ; 24 ; 30 ;– Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét 42. và giải . d) Ước của 20 là : 10 ; – 20 . 2) a) Tìm tất cả các ớc của (– 12) ; b) Tìm 5 bội của 4 . HS : a) Tất cả các ớc của (– 12) là : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 . b) 5 bội của 4 là : 0 ; 4 ; 8 .
  15. ab 3) GV : HS: Nêu lại các tính chất chia hết trong tập Với mọi a , b , c là số nguyên ta luôn có: hợp Z các số nguyên (Mục 2 : trang 1. Nếu a chia hết cho b và b chia hết 97 – SGK) cho c thì a cũng chia hết cho c . Cho ví dụ . 2. Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b . 3. Nếu hai số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c . Ví dụ : HS cho tùy ý . 3 . Hớng dẫn về nhà - Ôn tập tốt các nội dung đã đợc hớng dẫn trong hai tiết ôn tập 66 và 67 . - Nghiên cứu kỹ cách giải các bài tập trong hai tiết ôn tập . - Làm tiếp các bài tập : 166 ; 167 ; 168 ; 169 (trang 76 – SBT). - Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra chơng 2 ở tiết 68 .