Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Năm học 2018-2019 - Đặng Thị Yến

ppt 22 trang thuongdo99 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Năm học 2018-2019 - Đặng Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_4_su_dung_cac_ham_de_tinh_toan_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Năm học 2018-2019 - Đặng Thị Yến

  1. GV: ĐẶNG THỊ YẾN NĂM HỌC : 2018 – 2019
  2. Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 1. Hàm trong chương trình bảng tính: Vậy hàm trong chương trình bảng tính là gì? Em hãy lập công =Average(3,10,2)thức tính trung =(3+10+2)/3bình cộng của ba =Average(A1,A2,A3)giá trị 3; 10; 2 lần =(A1+A2+A3)/3lượt nằm trong các Ngoài các công thức trên chươngô sau? trình bảng tính còn có=Average thể sử dụng(A1:A3) hàm Average giúp ta tính trung bình cộng cho các giá trị trên.
  3. Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 1. Hàm trong chương trình bảng tính  Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.  Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Ví dụ: Tính trung bình cộng của ba số 7, 9, 8 Cách 1: =Average(7,9,8) Cách 2: =Average(A1,A2,A3) Cách 3: =Average(A1:A3)
  4. Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 1. Hàm trong chương trình bảng tính: Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảngViệc tínhsử dụng giúp việchàm tính trong toán dễ dàng vàbảng nhanh tính chóng có lợi hơn. ích gì?
  5. Tiết 17 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 2. Cách sử dụng hàm: ▪ Chọn ô cần nhập ▪ Gõ Đểdấu nhập = hàm vào trong ▪ Nhậpô hàmtính theota cần đúng thực cú hiệnpháp những bước nào? ▪ Nhấn Enter.
  6. Tiết 19 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 2. Cách sử dụng hàm: Nhập hàm Kết quả sau khi nhập hàm HàmLưuđượcý: khinhậpnhậpvàohàmô tínhvàotươngmột ô tựtính,nhưgiốngnhập côngnhư vớithức,côngvậythức,ta nhậpdấu =gìở đầuđầulàtiên?kí tự bắt buộc.
  7. Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 3. Một số hàm thông dụng: a) Hàm tính tổng Ta lần lượt cộng điểmLàm tất thế nào để cả các môn học củacó tổngtừng điểm của học sinh từng học sinh?
  8. Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 3. Một số hàm thông dụng: a) Hàm tính tổng Tên hàm: SUM  Cú pháp: =SUM(a,b,c, )  Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tính tổng điểm = SUM(15,24,45) : Biến là các số 47 = SUM(A2,B2,C2) : Biến là địa chỉ ô tính = SUM(A2,B2,20) : Biến là địa chỉ ô tính và số = SUM(A2:C2,20) : Biến là địa chỉ khối ô và số
  9. 3. Một số hàm thông dụng: = (7+6+6+9+9+10)/6Làm thế nào để tính Hoặc =(C4+D4+E4+F4+G4+H4)/6điểm trung bình của từng học sinh?
  10. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính b) Hàm tính trung bình cộng Tên hàm: AVERAGE  Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c, )  Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính.
  11. 3. Một số hàm thông dụng: Hãy tìm giá trị lớn nhất điểm Tatừng lần môn,lượt so tổng sánh điểm các vàđiểm điểm củatrung học bìnhsinh củatrong các cùng học mộtsinh? cột để tìm ra giá trị lớn nhất
  12. 3. Một số hàm thông dụng: c) Hàm xác định giá trị lớn nhất = MAX(7,8,9,6,7,8) Hoặc =MAX (C4,C5,C6,C7,C8,C9) Hoặc = MAX (C4:C9)
  13. 3. Một số hàm thông dụng: c) Hàm xác định giá trị lớn nhất Tên hàm: MAX  Cú pháp: =MAX(a,b,c, )  Trong đó: các biến a,b,c là các số hoặc địa chỉ của các ô tính
  14. 3. Một số hàm thông dụng: d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất = MIN(7,8,9,6,7,8) Hoặc =MIN(C4,C5,C6,C7,C8,C9) Hoặc = MIN (C4:C9)
  15. 3. Một số hàm thông dụng: d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất Tên hàm: MIN  Cú pháp: =MIN(a,b,c, )  Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính
  16. Bản đồ tư duy
  17. CỦNG CỐ Bài 1: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng, vì sao? HÀM KẾT QUẢ A. sum(A1,B2,C3) - Sai, vì thiếu dấu “=” B. =SUM(A1;B2;3) - Sai, vì các biến được đặt cách nhau bởi dấu chấm phẩy C. =Sum[A1,B2,3] - Sai, vì các biến được đặt trong cặp dấu ngoặc vuông D. =sum (A1, B2,3) - Sai, trong hàm có chứa dấu cách.
  18. BT 2: Giả sử trong các ô A1,B1 lần lượt chứa các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của các hàm sau: a) =SUM(A1,B1) -1 b) =SUM(A1,B1,B1) 2 c) =SUM(A1,B1,-5) -6 d) =SUM(A1,B1,2) 1 e) =AVERAGE(A1,B1,4) 1 g) =AVERAGE(A1,B1,5,0) 1
  19. Tiết 17 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu của cách nhập hàm không đúng? A. = SUM(5,A3,B1); B. =SUM(5,A3,B1); C. =sum(5,A3,B1); D. =SUM (5,A3,B1); E. SUM(5,A3,B1);
  20.  Học thuộc bài.  Luyện tập thực hiện thao tác nhập hàm (nếu có máy)  Làm bài tập 1-3 trong SGK (trang 44)  Xem trước phần còn lại của bài 4.